Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên hà Xoáy Nước

Mục lục Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.

28 quan hệ: Bá tước William Parsons của Rosse, Cấp sao biểu kiến, Charles Messier, Chòm sao, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Danh sách thiên hà, Khối lượng, Khối lượng Mặt Trời, Khoảnh sao, Lạp Khuyển, Lỗ đen, Mét trên giây, Mùa đông, Mùa xuân, NASA, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhóm sao Bắc Đẩu, Parsec, Pierre Méchain, Sao, Siêu tân tinh, Thiên hà Chong Chóng, Thiên hà Hoa Hướng Dương, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, Xích vĩ.

Bá tước William Parsons của Rosse

William Parsons, Bá tước thứ ba của Rosse (1800-1867) là nhà thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Bá tước William Parsons của Rosse · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Charles Messier · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Chòm sao · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Danh sách thiên hà

bầu trời Danh sách này liệt kê các thiên hà tiêu biểu đã quan sát thấy, đã được ghi nhận.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Danh sách thiên hà · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khoảnh sao

Khoảnh sao (Tiếng Anh asterism) là một vài hình phẳng tưởng tượng trên bầu trời với các sao sáng ở các đỉnh, mà ngày nay chúng không được coi là một trong 88 chòm sao chính thức.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Khoảnh sao · Xem thêm »

Lạp Khuyển

Mục Phu dẫn hai con chó săn Asterion và Chara Chòm sao Lạp Khuyển (chữ Hán: 獵犬; nghĩa: chó săn) là một trong 88 chòm sao hiện đại, được nhà thiên văn người Ba Lan Johannes Hevelius bắt đầu sử dụng năm 1687.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Lạp Khuyển · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Lỗ đen · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Mét trên giây · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Mùa xuân · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Ngân Hà · Xem thêm »

Nhóm sao Bắc Đẩu

180px Tên ký tự thiên văn ứng với tên "chòm sao bắc đẩu" trong tử vi Nhóm sao Bắc Đẩu còn hay tên tiếng Trung Quốc đầy đủ Bắc Đẩu thất tinh (北斗七星) là một mảng sao gồm bảy ngôi sao trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Nhóm sao Bắc Đẩu · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Parsec · Xem thêm »

Pierre Méchain

Pierre François André Méchain (sinh 16 tháng 8 năm 1744-mất 22 tháng 9 năm 1804) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Pierre Méchain · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Sao · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Thiên hà Chong Chóng

Thiên hà Chong Chóng là một thiên hà xoắn ốc đối diện mặt cách Trái Đất khoảng 27 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Thiên hà Chong Chóng · Xem thêm »

Thiên hà Hoa Hướng Dương

Thiên hà Hoa hướng dương (còn gọi là Messier 63, M63, hay NGC 5055) là một thiên hà xoắn ốc thuộc chòm sao Lạp Khuyển chứa một đĩa trung tâm bao xung quanh bởi các nhánh xoắn ốc ngắn.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Thiên hà Hoa Hướng Dương · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Thiên hà Xoáy Nước và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

M51, M51a, Messier 51, NGC 5194, Thiên hà Rosse, Thiên hà Xoáy nước, Whirlpool Galaxy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »