Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên hoàng Kōgyoku

Mục lục Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

45 quan hệ: Bách Tế, Cải cách Taika, Fukuoka, Gia tộc Nakatomi, Gia tộc Soga, Hữu đại thần (Nhật Bản), Hoàng hậu, Hoàng thất Nhật Bản, Minh Trị Duy tân, Nội đại thần (Nhật Bản), Nhật Bản, Nhật Bản thư kỷ, Nhiếp chính, Niên hiệu, Tân La, Tả đại thần (Nhật Bản), Tháng bảy, Thánh Đức Thái tử, Thiên hoàng, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Gemmei, Thiên hoàng Genshō, Thiên hoàng Go-Sakuramachi, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Jomei, Thiên hoàng Kōken, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Meishō, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Tenji, Thiên hoàng Yōmei, Thoái vị, Triều Tiên, 12 tháng 7, 14 tháng 2, 19 tháng 2, 24 tháng 8, 25 tháng 1, 370, 594, 642, 645, 655, 661.

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Bách Tế · Xem thêm »

Cải cách Taika

là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Cải cách Taika · Xem thêm »

Fukuoka

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Fukuoka · Xem thêm »

Gia tộc Nakatomi

Gia tộc Nakatomi (中臣氏 Nakatomi-uji, ‘’Trung Thần thị’’) là một gia tộc thế lực tại Nhật Bản cổ.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Gia tộc Nakatomi · Xem thêm »

Gia tộc Soga

Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Gia tộc Soga · Xem thêm »

Hữu đại thần (Nhật Bản)

, là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Hữu đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nội đại thần (Nhật Bản)

, là một chức quan trong triều đình Nhật Bản sau đợt cải cách Thái Bảo Luật lệnh.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Nội đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Nhiếp chính · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Niên hiệu · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Tân La · Xem thêm »

Tả đại thần (Nhật Bản)

, là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Tả đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Tháng bảy · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Gemmei

còn được gọi là Hoàng hậu Genmyō, là Thiên hoàng thứ 43 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế vị ngôi vua.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Gemmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Genshō

là thiên hoàng thứ 44 của Nhật Bản theo thứ tự kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Genshō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Sakuramachi

là Thiên hoàng thứ 117 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Go-Sakuramachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jomei

là Thiên hoàng thứ 34 của Nhật Bản,Kunaichō: theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Jomei · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōken

là thiên hoàng thứ 46 và là - thiên hoàng thứ 48 theo danh sách thiên hoàng truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Kōken · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Meishō

là Thiên hoàng thứ 109 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Meishō · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenji

là vị Thiên hoàng thứ 38 của Nhật Bản theo danh sách thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Tenji · Xem thêm »

Thiên hoàng Yōmei

là vị Thiên hoàng thứ 31 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thiên hoàng Yōmei · Xem thêm »

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Thoái vị · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và Triều Tiên · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 12 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 14 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 19 tháng 2 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 24 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 25 tháng 1 · Xem thêm »

370

Năm 370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 370 · Xem thêm »

594

Năm 594 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 594 · Xem thêm »

642

Năm 642 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 642 · Xem thêm »

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 645 · Xem thêm »

655

Năm 655 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 655 · Xem thêm »

661

Năm 661 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōgyoku và 661 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thiên hoàng Saimei.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »