Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên hoàng Kōtoku

Mục lục Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

44 quan hệ: Ōsaka, Cải cách Taika, Cảng, Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản, Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản), Hữu đại thần (Nhật Bản), Hoàng thất Nhật Bản, Jien, Lịch sử Nhật Bản, Mộ, Nara (thành phố), Nội đại thần (Nhật Bản), Nhà Đường, Nhật Bản, Nhật Bản thư kỷ, Niên hiệu Nhật Bản, Phật giáo, Tên người Nhật, Tả đại thần (Nhật Bản), Thái tử, Thần đạo, Thời kỳ Minh Trị, Thiên hoàng, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Fushimi, Thiên hoàng Go-Murakami, Thiên hoàng Go-Toba, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Jomei, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Tenji, Thiên hoàng Yōmei, Thiên hoàng Yōzei, Thoái vị, Trung Quốc, Yamato, 12 tháng 7, 24 tháng 11, 596, 645, 653, 654.

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Ōsaka · Xem thêm »

Cải cách Taika

là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Cải cách Taika · Xem thêm »

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Cảng · Xem thêm »

Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản

Cơ quan nội chính Hoàng gia (宫内庁 Kunai-cho, Hán-Việt: Cung nội Sảnh) là cơ quan chính phủ của Nhật Bản phụ trách các vấn đề liên quan đến Hoàng gia Nhật Bản, giúp đỡ Thiên Hoàng xử lý chính vụ, tiếp đón quốc khác, đại sứ, đồng thời là nơi bảo vệ Ấn Quốc gia và Ấn Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)

Sau đây là danh sách truyền thống các Thiên hoàng Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản) · Xem thêm »

Hữu đại thần (Nhật Bản)

, là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Hữu đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Jien

là một nhà sư, sử gia và nhà thơ người Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Jien · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Mộ

Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Mộ · Xem thêm »

Nara (thành phố)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Nara (thành phố) · Xem thêm »

Nội đại thần (Nhật Bản)

, là một chức quan trong triều đình Nhật Bản sau đợt cải cách Thái Bảo Luật lệnh.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Nội đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Niên hiệu Nhật Bản

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Niên hiệu Nhật Bản · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Phật giáo · Xem thêm »

Tên người Nhật

hanviet.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Tên người Nhật · Xem thêm »

Tả đại thần (Nhật Bản)

, là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Tả đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thái tử · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thần đạo · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Fushimi

Fushimi (伏見 Fushimi-tennō ?, 10 tháng 5 năm 1265 - 08 Tháng 10 năm 1317) là Thiên hoàng thứ 92 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Fushimi · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Murakami

là Thiên hoàng thứ 97 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa ngôi vua truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Go-Murakami · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Toba

là vị Thiên hoàng thứ 82 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Go-Toba · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jomei

là Thiên hoàng thứ 34 của Nhật Bản,Kunaichō: theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Jomei · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenji

là vị Thiên hoàng thứ 38 của Nhật Bản theo danh sách thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Tenji · Xem thêm »

Thiên hoàng Yōmei

là vị Thiên hoàng thứ 31 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Yōmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Yōzei

là Thiên hoàng thứ 57 của Nhật Bản theo thứ tự danh sách kế thừa ngôi vua Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thiên hoàng Yōzei · Xem thêm »

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Thoái vị · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Trung Quốc · Xem thêm »

Yamato

Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và Yamato · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 12 tháng 7 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 24 tháng 11 · Xem thêm »

596

Năm 596 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 596 · Xem thêm »

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 645 · Xem thêm »

653

Năm 653 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 653 · Xem thêm »

654

Năm 654 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiên hoàng Kōtoku và 654 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thiên hoàng Hiếu Đức.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »