Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà thơ

Mục lục Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

74 quan hệ: Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Anh Thơ, Đặng Thân, Đỗ Phủ, Đinh Hùng, Ấn Độ, Bà Huyện Thanh Quan, Báo chí, Bùi Giáng, Bạch Cư Dị, Bằng Việt, Charles Baudelaire, Chân, Chế Lan Viên, Du Tử Lê, Dương Khuê, Dương Quân, Hàn Mặc Tử, Hạnh phúc, Hữu Loan, Hồ Xuân Hương, Hoa Kỳ, Huy Cận, Inrasara, Iran, Kịch, Lâm Quang Mỹ, Lý Bạch, Liễu Tông Nguyên, Lương tâm, Matsuo Bashō, Mạnh Hạo Nhiên, Nam Trân, Nguyên Sa, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bính, Nguyễn Du, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Tất Nhiên, Nguyễn Trãi, Omar Khayyám, Phan Văn Trị, Quách Tấn, Rabindranath Tagore, Sách giáo khoa, Tôn Thọ Tường, Tùng Thiện Vương, ..., Tú Xương, Tản Đà, Tế Hanh, Tố Hữu, Thanh Tịnh, Thích Nhật Từ, Thất ngôn bát cú, Thế Lữ, Thể loại, Thơ, Thư viện, Trí tuệ, Trần Đăng Khoa, Trương Kế, Tuy Lý Vương, Vũ Đình Liên, Vũ Hoàng Chương, Vũ Quần Phương, Văn xuôi, Verlaine, Victor Hugo, Vương Duy, Vương Hàn, Xuân Diệu. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (tiếng Nga:; 1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.

Mới!!: Nhà thơ và Aleksandr Sergeyevich Pushkin · Xem thêm »

Anh Thơ

Anh Thơ có thể là.

Mới!!: Nhà thơ và Anh Thơ · Xem thêm »

Đặng Thân

Đặng Thân (sinh 1964) là nhà thơ song ngữ, nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam về tiểu thuyết hư cấu, truyện ngắn và tiểu luận. Giới phê bình Việt Nam đánh giá ông là điển hình của văn học hậu-đổi mới,, nhà lý luận phê bình PGS.TS Đỗ Lai Thúy. những tác phẩm của ông đã tạo ra bước ngoặt quan trọng bậc nhất về lối viết trong văn học Việt Nam. Báo chí nước ngoài thì nhận định: "In the literary circles he runs in, Dang is praised for his idiosyncratic prose and rebellious style." (Trong những dòng văn chương ông theo đuổi, Đặng Thân được ca ngợi nhờ có giọng văn rất độc đáo và phong cách nổi loạn). Đặng Thân được cho là đại diện cho một chủ thể diễn ngôn hoàn toàn mới, vượt ra khỏi các chủ thể diễn ngôn "chiến thắng" và "chấn thương" từng có tại Việt Nam, mà có người gọi là "trào tiếu trang nghiêm". Điều đó đồng nghĩa với việc Đặng Thân đã tạo ra chủ thể lời nói mới, thể loại diễn ngôn mới và từ vựng mới. Mảng từ vựng ông dùng đều mang nghĩa rộng, nghĩa mở (connotation), khác với lối dùng từ độc điệu, đơn nhất (denotation) thường được sử dụng.

Mới!!: Nhà thơ và Đặng Thân · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Nhà thơ và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đinh Hùng

Đinh Hùng (1920-1967) là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nhà thơ và Đinh Hùng · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nhà thơ và Ấn Độ · Xem thêm »

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Bà Huyện Thanh Quan · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: Nhà thơ và Báo chí · Xem thêm »

Bùi Giáng

Bùi Giáng (1926-1998), là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Bùi Giáng · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Nhà thơ và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bằng Việt

Bằng Việt (tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh 15 tháng 6 năm 1941), nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Bằng Việt · Xem thêm »

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Mới!!: Nhà thơ và Charles Baudelaire · Xem thêm »

Chân

Cấu trúc chân côn trùng. Chân là một cấu trúc di chuyển và mang trọng lượng, thường có hình trụ.

Mới!!: Nhà thơ và Chân · Xem thêm »

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Chế Lan Viên · Xem thêm »

Du Tử Lê

Du Tử Lê (sinh 1942) tên thật là Lê Cự Phách, là một nhà thơ Việt Nam đang định cư ở nước ngoài.

Mới!!: Nhà thơ và Du Tử Lê · Xem thêm »

Dương Khuê

Dương Khuê (楊奎, 1839-1902), tự: Giới Nhu, hiệu Vân Trì; là quan nhà Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà thơ và Dương Khuê · Xem thêm »

Dương Quân

Dương Quân có thể là.

Mới!!: Nhà thơ và Dương Quân · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Nhà thơ và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Hạnh phúc

Vẻ mặt rạng rỡ Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng.

Mới!!: Nhà thơ và Hạnh phúc · Xem thêm »

Hữu Loan

Hữu Loan (2 tháng 4 năm 1916 – 18 tháng 3 năm 2010) là một nhà thơ Việt Nam, đồng niên với nhà thơ Xuân Diệu.

Mới!!: Nhà thơ và Hữu Loan · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Nhà thơ và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Nhà thơ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Nhà thơ và Huy Cận · Xem thêm »

Inrasara

Nhà thơ Inrasara tên thật là Phú Trạm, sinh ngày 20 tháng 9 năm 1957 tại làng Chakleng - Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Inrasara · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Nhà thơ và Iran · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Nhà thơ và Kịch · Xem thêm »

Lâm Quang Mỹ

Lâm Quang Mỹ tên khai sinh là Nguyễn Đình Dũng; sinh năm 1944 tại Nghệ An; Nhà thơ, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà Văn Ba Lan; Công dân Danh dự huyện Krasne, quê hương của đại thi hào Ba Lan Zygmunt Krasinski; Tiến sĩ Vật lý Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan.

Mới!!: Nhà thơ và Lâm Quang Mỹ · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Nhà thơ và Lý Bạch · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà thơ và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Lương tâm

Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình.

Mới!!: Nhà thơ và Lương tâm · Xem thêm »

Matsuo Bashō

Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.

Mới!!: Nhà thơ và Matsuo Bashō · Xem thêm »

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Mới!!: Nhà thơ và Mạnh Hạo Nhiên · Xem thêm »

Nam Trân

Nam Trân (15 tháng 2 năm 1907-21 tháng 12 năm 1967), tên thật là Nguyễn Học Sỹ là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nam Trân · Xem thêm »

Nguyên Sa

Nguyên Sa (1 tháng 3 năm 1932 tại Hà Nội – 18 tháng 4 năm 1998), tên thật là Trần Bích Lan, còn có bút danh Hư Trúc.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyên Sa · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Đình Thi · Xem thêm »

Nguyễn Bính

Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Bính · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Khoa Điềm · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Nhược Pháp

Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938) là nhà thơ trữ tình của Việt Nam, con trai của nhà báo, dịch giả, học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Nhược Pháp · Xem thêm »

Nguyễn Tất Nhiên

Nguyễn Tất Nhiên (1952 - 1992), tên thật là Nguyễn Hoàng Hải, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Tất Nhiên · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Mới!!: Nhà thơ và Omar Khayyám · Xem thêm »

Phan Văn Trị

Phan Văn Trị (潘文值, 1830 – 1910); còn gọi là Cử Trị là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.

Mới!!: Nhà thơ và Phan Văn Trị · Xem thêm »

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Quách Tấn · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Mới!!: Nhà thơ và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Sách giáo khoa

Một cuốn sách giáo khoa Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học.

Mới!!: Nhà thơ và Sách giáo khoa · Xem thêm »

Tôn Thọ Tường

Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà thơ và Tôn Thọ Tường · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Nhà thơ và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Nhà thơ và Tú Xương · Xem thêm »

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Tản Đà · Xem thêm »

Tế Hanh

Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nhà thơ và Tế Hanh · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nhà thơ và Tố Hữu · Xem thêm »

Thanh Tịnh

Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nhà thơ và Thanh Tịnh · Xem thêm »

Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ là nhà tu hành Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Thích Nhật Từ · Xem thêm »

Thất ngôn bát cú

Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ.

Mới!!: Nhà thơ và Thất ngôn bát cú · Xem thêm »

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Thế Lữ · Xem thêm »

Thể loại

Thể loại là khái quát hóa đặc điểm của một nhóm lớn tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, phương thức biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới.

Mới!!: Nhà thơ và Thể loại · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Nhà thơ và Thơ · Xem thêm »

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Mới!!: Nhà thơ và Thư viện · Xem thêm »

Trí tuệ

Trí tuệ trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà thơ và Trí tuệ · Xem thêm »

Trần Đăng Khoa

Trần Đăng Khoa có thể là tên của một trong số những người sau.

Mới!!: Nhà thơ và Trần Đăng Khoa · Xem thêm »

Trương Kế

Trương Kế (tên tự là Ý Tôn (懿孙), là một nhà thơ Trung Quốc, sinh ra tại Tương Châu tỉnh Hồ Bắc (nay là Tương Dương) vào thời nhà Đường. Trương Kế có kiến thức rộng, thi trượt một khoa, đỗ tiến sĩ năm thứ 12 niên hiệu Thiên Bảo(753)và có làm chức quan nhỏ (Tự bộ viên ngoại lang). Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu. Tượng Trương Kế tại Tô Châu Tác phẩm nổi tiếng của ông là Phong Kiều dạ bạc (楓橋夜泊), một tác phẩm thơ Đường nổi tiếng.

Mới!!: Nhà thơ và Trương Kế · Xem thêm »

Tuy Lý Vương

Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà thơ và Tuy Lý Vương · Xem thêm »

Vũ Đình Liên

Vũ Đình Liên (12 tháng 11 năm 1913- 18 tháng 1 năm 1996), là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Vũ Đình Liên · Xem thêm »

Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương (5 tháng 5 1916 – 6 tháng 9 1976) là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Vũ Hoàng Chương · Xem thêm »

Vũ Quần Phương

Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc là nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học.

Mới!!: Nhà thơ và Vũ Quần Phương · Xem thêm »

Văn xuôi

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.

Mới!!: Nhà thơ và Văn xuôi · Xem thêm »

Verlaine

Verlaine là một đô thị của Bỉ.

Mới!!: Nhà thơ và Verlaine · Xem thêm »

Victor Hugo

Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ" của Victor Hugo Victor Hugo (phát âm: Vích-to Uy-gô) (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5 năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Nhà thơ và Victor Hugo · Xem thêm »

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Mới!!: Nhà thơ và Vương Duy · Xem thêm »

Vương Hàn

Vương Hàn có thể là.

Mới!!: Nhà thơ và Vương Hàn · Xem thêm »

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Mới!!: Nhà thơ và Xuân Diệu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thi sĩ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »