Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thang sức gió Beaufort

Mục lục Thang sức gió Beaufort

Thang sức gió Beaufort hay đơn giản là cấp gió là thang đo kinh nghiệm về sức gió, chủ yếu dựa trên trạng thái của mặt biển hay các trạng thái sóng.

37 quan hệ: Đài Loan, Đài Tiếng nói Việt Nam, Bão, Bão Chanchu (2006), Bão Haiyan (2013), Bão Irma, Bão Megi (2010), Bão Meranti (2016), Bão Nancy (1961), Bão Pam (2015), Bão Patricia, Bão Soudelor (2015), Bão Tip, Bão Vongfong (2014), Bão Winston, Bão Xangsane (2006), Biển Đông, Cộng hòa Ireland, Dặm trên giờ, Dự báo thời tiết, Hải lý, Hải quân Hoàng gia Anh, Hoa Kỳ, Hoài Anh, Kilômét trên giờ, Lốc xoáy, Máy đo gió, Mét trên giây, Philippines, SI, Thang độ Fujita, Thang bão Saffir-Simpson, Thông tấn xã Việt Nam, Thời tiết khắc nghiệt, Trung Quốc, Việt Nam, 1805.

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt là VOV), còn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Đài Tiếng nói Việt Nam · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão · Xem thêm »

Bão Chanchu (2006)

Bão Chanchu, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Caloy, hay Bão số 1 tại Việt Nam, là cơn bão được Đài Quan sát Hồng Kông (HKO) đánh giá là mạnh nhất từng ghi nhận trên biển Đông trong tháng 5.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Chanchu (2006) · Xem thêm »

Bão Haiyan (2013)

Bão Haiyan, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Yolanda, hay cơn bão số 14 ở Việt Nam, là một trong số những xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất từng được ghi nhận; cơn bão đã tàn phá một phần Đông Nam Á, đặc biệt là Philippines, trong khoảng thời gian đầu tháng 11 năm 2013.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Haiyan (2013) · Xem thêm »

Bão Irma

Bão Irma (đọc như "Ơ-mà") là một cơn xoáy thuận nhiệt đới rất mạnh đã đổ bộ vào tiểu bang Florida ở Hoa Kỳ là một bão cuồng phong cấp 3 và từng là bão mạnh nhất tại Đại Tây Dương trong 10 năm.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Irma · Xem thêm »

Bão Megi (2010)

Bão Megi, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Joan, là một trong số những xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất từng được ghi nhận.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Megi (2010) · Xem thêm »

Bão Meranti (2016)

Siêu bão Meranti, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão cuồng phong Ferdie, JMA: 1514, Việt Nam: Cơn bão số 5 là cơn bão mạnh nhất kể từ Bão Megi (2010) về áp suất, mạnh nhất kể từ Bão Haiyan (2013) về sức gió duy trì liên tục trong 1 phút (305 km/h giật đến 370 km/h), được biết đến là siêu bão mạnh nhất trong Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2016.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Meranti (2016) · Xem thêm »

Bão Nancy (1961)

Bão Nancy, còn được biết đến với cái tên Bão Muroto số 2, là một xoáy thuận nhiệt đới siêu mạnh của mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1961.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Nancy (1961) · Xem thêm »

Bão Pam (2015)

Bão Pam là siêu bão có sức gió 10 phút mạnh thứ 2 ở Nam Thái Bình Dương, chỉ sau bão Winston năm 2016 và có áp suất thấp thứ 4 tại Nam bán cầu sau bão Winston năm 2016, Zoe năm 2002 cùng khu vực và bão Gafilo 2004 ở khu vực tây nam Ấn Độ Dương.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Pam (2015) · Xem thêm »

Bão Patricia

Đường đi cơn bão Patricia, cơn bão mạnh nhất trong lịch sử tại Bán cầu Tây cho đến thời điểm này Bão Patricia là cơn bão mạnh thứ hai trong lịch sử nhân loại và mạnh nhất ở Tây bán cầu từng ghi nhận.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Patricia · Xem thêm »

Bão Soudelor (2015)

Bão Soudelor là xoáy thuận nhiệt đới mạnh thứ hai ở Bắc bán cầu trong năm 2015 sau cơn bão Patricia ở khu vực Đông Bắc Thái Bình Dương, đã ảnh hưởng đến Quần đảo Bắc Mariana gần đây.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Soudelor (2015) · Xem thêm »

Bão Tip

Bão Tip, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Warling, là xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất và có kích thước lớn nhất từng được ghi nhận.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Tip · Xem thêm »

Bão Vongfong (2014)

Bão Vongfong là cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2014, đổ bộ Nhật Bản vào tháng Mười.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Vongfong (2014) · Xem thêm »

Bão Winston

Đường đi của bão Bão xoáy nhiệt đới dữ dội Winston là siêu bão mạnh nhất ở Nam Bán Cầu cũng như năm 2016 với mức áp suất 884 mbar (thấp hơn siêu bão Meranti ở khu vực Tây bắc Thái Bình Dương) và sức gió 10 phút cao nhất trong lịch sử khí tượng là 280 km/h (cao hơn cả bão Tip của năm 1979). Là xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất từng được ghi nhận đổ bộ vào Fiji, gây thiệt hại nghiêm trọng và khiến quốc gia này ban bố lệnh giới nghiêm.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Winston · Xem thêm »

Bão Xangsane (2006)

Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được gọi là Milenyo tại Philippines) hoặc bão 18W là một cơn bão rất mạnh được hình thành từ vùng biển phía đông quần đảo Philippines vào cuối tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Bão Xangsane (2006) · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Biển Đông · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Dặm trên giờ

Dặm trên giờ là cách đọc tương đương của người Việt đối với câu tiếng Anh miles per hour, có ý nghĩa như là một đại lượng đo vận tốc.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Dặm trên giờ · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Hải lý · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoài Anh

Hoài Anh (sinh 1980) là người dẫn chương trình, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV1, VTV4) và Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (VTV9).

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Hoài Anh · Xem thêm »

Kilômét trên giờ

xe máy, đo tốc độ theo dặm trên giờ ghi ở dãy số ngoài, và kilômét trên giờ ghi ở dãy số trong. Kilômét trên giờ là một đơn vị của tốc độ hoặc vận tốc, tính bằng số kilômét mà một đối tượng di chuyển được trong một gi.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Kilômét trên giờ · Xem thêm »

Lốc xoáy

Lốc xoáy tại Manitoba, Canada, năm 2007 Bức ảnh đầu tiên ghi nhận được hình ảnh lốc xoáy (1884) Lốc xoáy hay vòi rồng (tiếng Anh: tornado hoặc twister) là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Lốc xoáy · Xem thêm »

Máy đo gió

Máy đo gió trên nóc Deconism Gallery. Máy đo gió (tiếng Anh: anemometer, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là "anemos" có nghĩa là gió), Hán Việt: Phong tốc kế 風速計, là một thiết bị dùng để đo tốc độ và áp suất của gió, và là một trong những thiết bị có thể thấy ở các trạm khí tượng.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Máy đo gió · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Mét trên giây · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Philippines · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và SI · Xem thêm »

Thang độ Fujita

Lốc xoáy F2 cấp tại Union City, Oklahoma (1973) Thang độ Fujita hay Thang độ Fujita–Pearson (ký hiệu là F) là một thang đo sức gió và khu vực ảnh hưởng của lốc xoáy được lập bởi nhà khí tượng học Fujita Tetsuya của Đại học Chicago năm 1971 và được cải tiến năm 1973 bởi Allen Pearson, giám đốc của Trung tâm Dự báo Bão nặng Quốc gia (nay là Trung tâm Dự báo Bão).

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Thang độ Fujita · Xem thêm »

Thang bão Saffir-Simpson

Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy thuận nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận bão nhiệt đới.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Thang bão Saffir-Simpson · Xem thêm »

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Thông tấn xã Việt Nam · Xem thêm »

Thời tiết khắc nghiệt

Thời tiết khắc nghiệt đề cập đến bất kỳ hiện tượng khí tượng nguy hiển có khả năng gây thiệt hại, bất ổn xã hội nghiêm trọng hoặc gây thiệt mạng.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Thời tiết khắc nghiệt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Trung Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và Việt Nam · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Thang sức gió Beaufort và 1805 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cấp gió.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »