Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam thân

Mục lục Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

28 quan hệ: A-di-đà, A-lại-da thức, Đại cứu cánh, Đại chúng bộ, Đại thủ ấn, Đại thừa, Đạo sư, Ba mươi hai tướng tốt, Bồ Tát, Chân như, Giác ngộ, Hóa thân, Hộ Pháp, Kiến tính, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Nhập Lăng-già kinh, Pháp (Phật giáo), Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Phật tính, Phổ Hiền, Tính Không, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tịnh độ, Tịnh độ tông, Thần thể, Thập địa, Vô Trước.

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Tam thân và A-di-đà · Xem thêm »

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Tam thân và A-lại-da thức · Xem thêm »

Đại cứu cánh

Đại cứu cánh (zh. 大究竟, bo. rdzogs chen རྫོགས་ཆེན་, rdzogs pa chen po རྫོགས་པ་ཆེན་པོ་, sa. atiyoga), cũng gọi là Đại viên mãn (zh. 大圓滿), Đại thành tựu (zh. 大成就), là giáo pháp chủ yếu của tông Ninh-mã (bo. nyingmapa) trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Tam thân và Đại cứu cánh · Xem thêm »

Đại chúng bộ

Đại chúng bộ (zh. 大眾部, sa. mahāsāṅghika, bo. phal chen pa`i sde pa ཕལ་ཆེན་པའི་སྡེ་པ་) là thuật ngữ chỉ phái "đại chúng", phần lớn, đa số của Tăng-già, là một trong hai trường phái Tiểu thừa, được tách ra trong Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai tại Vaishali (Tỳ-xá-ly).

Mới!!: Tam thân và Đại chúng bộ · Xem thêm »

Đại thủ ấn

Đại thủ ấn (zh. 大手印, sa. mahāmudrā, bo. chag-je chen-po ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་) là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa (sa. vajrayāna), được truyền dạy trong tông phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་).

Mới!!: Tam thân và Đại thủ ấn · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tam thân và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo sư

Đạo sư (zh. 導師, sa. guru, bo. bla ma), cũng có khi được dịch theo âm Hán Việt là Cổ-Lỗ (zh. 古魯), nghĩa là Sư phụ, vị thầy dạy đạo.

Mới!!: Tam thân và Đạo sư · Xem thêm »

Ba mươi hai tướng tốt

Ba mươi hai tướng tốt (theo từ Hán-Việt là Tam thập nhị hảo tướng, 三十二好相; tiếng Phạn: dvatriṃśadvara-lakṣaṇa) được tin là của một Chuyển luân vương (cakravartī-rāja), của một vị Bồ tát, hay là của một vị Phật.

Mới!!: Tam thân và Ba mươi hai tướng tốt · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Tam thân và Bồ Tát · Xem thêm »

Chân như

Chân Như (zh. 真如, sa., pi. tathatā, bhūtatathatā) là một khái niệm quan trọng của Đại thừa Phật giáo, chỉ thể tính tuyệt đối cuối cùng của vạn sự.

Mới!!: Tam thân và Chân như · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Tam thân và Giác ngộ · Xem thêm »

Hóa thân

Hóa thân có thể là một trong những nghĩa sau.

Mới!!: Tam thân và Hóa thân · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Tam thân và Hộ Pháp · Xem thêm »

Kiến tính

Kiến tính (zh. jiànxìng 見性, ja. kenshō) tức là trực nhận thấy bản tính, là một danh từ chỉ sự trực nhận chân lý, thấy bản tính.

Mới!!: Tam thân và Kiến tính · Xem thêm »

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Mới!!: Tam thân và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm · Xem thêm »

Nhập Lăng-già kinh

Trang đầu của bộ ''Đại thừa nhập Lăng-già kinh'', bản dịch của Thật-xoa-nan-đà Nhập Lăng-già kinh (入楞伽經, rù lèngqié jīng; nyū ryōga kyō; laṅkāvatārasūtra) là một bộ kinh Đại thừa, đặc biệt nhấn mạnh đến tính giác ngộ nội tại, qua đó mọi hiện tượng nhị nguyên đều biến mất, hành giả đạt tâm vô phân biệt.

Mới!!: Tam thân và Nhập Lăng-già kinh · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Tam thân và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tam thân và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Tam thân và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Tam thân và Phật tính · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Tam thân và Phổ Hiền · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Tam thân và Tính Không · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Tam thân và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Tam thân và Tịnh độ · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Tam thân và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Thần thể

Thần thể (zh. 神體, sa. इष्टदेवता iṣṭadevatā) - dịch sát nghĩa từ Phạn văn là "vị thần (devatā) được (hành giả) ước nguyện (iṣṭa)".

Mới!!: Tam thân và Thần thể · Xem thêm »

Thập địa

Thập địa (zh. 十地, sa. daśabhūmi) là mười quả vị tu chứng của các vị Bồ Tát.

Mới!!: Tam thân và Thập địa · Xem thêm »

Vô Trước

Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà. Vô Trước hay Asaṅga (Sanskrit:  Asaṅga ; Tibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: thogs med, traditional Chinese: 無著;; pinyin: Wúzhuó; Romaji: Mujaku), khoảng thế kỷ 4, là một Đại luận sư của Phật giáo Ấn Độ, người sáng lập Duy thức tông (sa. vijñānavādin).

Mới!!: Tam thân và Vô Trước · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba Thân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »