Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Taegeuk

Mục lục Taegeuk

Taegeuk (Hán-Việt: Thái Cực) đề cập đến vũ trụ nơi mà tất cả mọi thứ và giá trị của nó bắt nguồn từ đó.

19 quan hệ: Đạo giáo, Bách Tế, Bát quái, Cao Câu Ly, Cao Ly, Chân Bình Vương, Hàn Quốc, Jeju (tỉnh), Jeolla Nam, Naju, Naver, Nhà Triều Tiên, Phiên âm Hán-Việt, Quốc kỳ, Quốc kỳ Hàn Quốc, Shaman giáo Hàn Quốc, Tân La, Thái cực đồ, Văn hóa Triều Tiên.

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Taegeuk và Đạo giáo · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Taegeuk và Bách Tế · Xem thêm »

Bát quái

Bát quái. Bát quái (chữ Hán: 八卦, bính âm: Bagua; Wade-Giles: pakua; Peh-oe-ji: pat-Koa, nghĩa là "tám biểu tượng") là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ học Đạo giáo như là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau.

Mới!!: Taegeuk và Bát quái · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Taegeuk và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Taegeuk và Cao Ly · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Taegeuk và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Taegeuk và Hàn Quốc · Xem thêm »

Jeju (tỉnh)

Tỉnh Jeju hay Jeju-do (Hán Việt: Tế Châu đạo) viết tắt của 제주특별자치도, Hanja: 濟州特別自治道, Hán Việt là Tế Châu Đặc biệt Tự trị đạo là một đơn vị hành chính hàng tỉnh thuộc Hàn Quốc và cũng là đảo Tế Châu, hải đảo lớn nhất Hàn Quốc. Jeju nằm trong eo biển Triều Tiên phía tây-nam tỉnh Jeollanam-do. Thủ phủ là thành phố Jeju.

Mới!!: Taegeuk và Jeju (tỉnh) · Xem thêm »

Jeolla Nam

Jeollanam-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Taegeuk và Jeolla Nam · Xem thêm »

Naju

Naju (Hán Việt: La Châu) là một thành phố của tỉnh Jeolla Nam tại Hàn Quốc.

Mới!!: Taegeuk và Naju · Xem thêm »

Naver

Naver (Tiếng Hàn: 네이버) IPA: nəvɛ́:r là một nền tảng trực tuyến của Hàn Quốc được điều hành bởi Naver Corporation.

Mới!!: Taegeuk và Naver · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Taegeuk và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Taegeuk và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Taegeuk và Quốc kỳ · Xem thêm »

Quốc kỳ Hàn Quốc

Quốc kỳ Đại Hàn Dân quốc là hình chữ nhật có nền trắng, ở giữa có hình âm dương (màu đỏ ở trên và màu xanh dương ở dưới), bốn góc có 4 quẻ Bát Quái.

Mới!!: Taegeuk và Quốc kỳ Hàn Quốc · Xem thêm »

Shaman giáo Hàn Quốc

''Isanmyo'', một đền Sin giáo được xây dựng vào 1925 để thờ bốn vị vua Dangun, Taejo, Sejong và Gojong. Nó là một trong những ngôi đền shaman còn tồn tại ở Hàn Quốc. Khuôn viên của ''Samseonggung'', một đền thờ Hwanin, Hwanung, và Dangun. Shaman giáo Hàn Quốc, còn được gọi là Mu giáo (무교 Mugyo "mu giáo") hoặc Sin giáo (신교 Singyo "thần giáo (神)", là tôn giáo dân tộc là của Triều Tiên và người Triều Tiên.Jung Young Lee, 1981. p. 4 Mặc dù sử dụng đồng nghĩa, hai thuật ngữ này không giống hết nhau: Jung Young Lee mô tả Muism như một hình thức của Sinism - shaman truyền thống trong tôn giáo.Jung Young Lee, 1981. p. 5 Tên khác cho tôn giáo này là Sindo (Tiếng Triều Tiên: 신도, chữ Hán: 神道 "Thần đạo"), Sindo giáo (Tiếng Triều Tiên: 신도교, chữ Hán: 神道敎 Sindogyo "Thần đạo giáo"), Gosindo (Tiếng Triều Tiên: 고신도, chữ Hán: 古神道 "Way of the Ancestral Gods"), và Pungwoldo (Hanja: "Phong Quang Đạo"). Nó xấp xỉ 5-15 triệu tín đồ. Trong ngôn ngữ Hàn Quốc hiện đại các pháp sư hoặc mu (Hanja) được biết đến như một mudang nếu là nữ hoặc baksu nếu là nam, mặc dù khác tên và thuật ngữ được sử dụng. Tiếng Hàn mu "pháp sư" đồng nghĩa với Tiếng Trung Quốc wu, trong đó xác định cả thầy tế nam và nữ. Vai trò của mudang là hoạt động trung gian giữa linh hồn hoặc thần linh, thông qua gut (nghi lễ), tìm cách giải quyết vấn đề trong sự phát triển cuộc sống con người. Trung tâm của đức tin là niềm tin vào Haneullim hoặc Hwanin, nghĩa là "nguồn gốc của tất cả",Jung Young Lee, 1981. p. 18 và của tất cả các thần trong tự nhiên, thần tối thượng hoặc tâm cao.Jung Young Lee, 1981. p. 17 Mu là thần thoại được mô tả như là con cháu của "Vua trên trời", con của "Thánh Mẫu ", với sự trao quyền thường bạn xuống cho dòng dõi hoàng tộc nữ. Tuy nhiên, các thần thoại khác liên kết di sản của đức tin truyền thống đến Dangun, con trai của Vua trên trời và khởi tạo của dân tộc Hàn Quốc.Jung Young Lee, 1981. p. 13 Mu giáo Hàn Quốc có điểm tương đồng với Vu giáo Trung Quốc,Jung Young Lee, 1981. p. 21 Thần đạo Nhật Bản và truyền thống tôn giáo của Xibia, Mông Cổ, và người Mãn. Như đã nhấn mạnh bởi các nhà nghiên cứu nhân học, thần tổ tiên Đàn Quân của Triều Tiên có liên quan đến Ural-Altaic Tengri "Thiên đường", các pháp sư và hoàng tử.Jung Young Lee, 1981. pp. 17-18 Ở nhiều tỉnh ở Triều Tiên các pháp sư vẫn còn được gọi là dangul dangul-ari. Mudang cũng tương tự như miko của người Nhật và Ryukyuan yuta. Mu giáo đã ảnh hướng đến tôn giáo mới ở Triều Tiên, như Cheondo giáo và Jeung San Do. Theo nhiều nghiên cứu xã hội học, nhiều nhà thờ Kitô hữu ở Triều Tiên sử dụng các thông lệ từ Shaman giáo.

Mới!!: Taegeuk và Shaman giáo Hàn Quốc · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Taegeuk và Tân La · Xem thêm »

Thái cực đồ

Thái cực đồ là một đồ hình mô tả cho thuyết Âm Dương trong văn hóa Phương Đông.

Mới!!: Taegeuk và Thái cực đồ · Xem thêm »

Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

Mới!!: Taegeuk và Văn hóa Triều Tiên · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Taeguk.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »