Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sự đi qua của Sao Kim

Mục lục Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

127 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Úc, Avicenna, Avignon, Đế quốc Nga, Đế quốc Tân Assyria, Điểm nút quỹ đạo, Đơn vị thiên văn, Ấn Độ, Baja California, Bắc Mỹ, Bắc Mỹ thuộc Anh, Burnley, Canada, Công Nguyên, Cộng hòa Séc, Châu Âu, Chuyển động riêng, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, David Rittenhouse, Edmund Halley, Ekaterina II của Nga, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Giao hội (thiên văn học), Hành tinh, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệu ứng Doppler, Hiệu ứng giọt đen, Hoàng đạo, Hy Lạp cổ đại, Iran, Istanbul, James Cook, James Gregory (nhà toán học), Jérôme Lalande, Jeremiah Horrocks, Johannes Kepler, John Philip Sousa, Kính viễn vọng không gian Hubble, Ký hiệu Phần trăm, Kerguelen, Kinh độ, Lancashire, Lịch Julius, Madagascar, Manchester, ..., Mayapán, Mũi Hảo Vọng, México, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Na Uy, Nam Bán cầu, NASA, New England, New Zealand, Newfoundland (đảo), Nhật thực, Phép đạc tam giác, Phút (góc), Philadelphia, Providence, Rhode Island, Pythagoras, Quá cảnh thiên thể, Ra đa, Rhode Island, Saint Helena, San José del Cabo, Sankt-Peterburg, Sao Kim, Sao Mộc, Saros (thiên văn học), Sự đi qua của Sao Kim năm 2012, Sự đi qua của Sao Thủy, Số hữu tỉ, Scotland, Tahiti, Tân Tây Ban Nha, Tây Ban Nha, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tháng mười hai, Tháng sáu, Thấu kính hấp dẫn, Thế kỷ 12, Thế kỷ 13, Thời đại đồ đá cũ, Thổ dân châu Mỹ, Thị sai, Thăm dò không gian, Thuyết địa tâm, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Trung Quốc (khu vực), Truyền hình độ nét cực cao, Tương tác hấp dẫn, Vận tốc xuyên tâm, Vết đen Mặt Trời, Vịnh Hudson, Văn minh cổ Babylon, Văn minh Maya, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Xích đạo, Xibia, 1 tháng 11, 1032, 13 tháng 12, 1396, 14 tháng 12, 1627, 1631, 1691, 1716, 1769, 1771, 19 tháng 11, 22 tháng 9, 24 tháng 5, 26 tháng 7, 29 tháng 3, 3 tháng 6, 5 tháng 4, 6 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Úc · Xem thêm »

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Avicenna · Xem thêm »

Avignon

Avignon (Avenio; Avignoun, Avinhon) là tỉnh lỵ của tỉnh Vaucluse, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 89.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Avignon · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Đế quốc Tân Assyria · Xem thêm »

Điểm nút quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Điểm nút lên của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☊'''. Điểm nút xuống của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☋'''. Điểm nút quỹ đạo là điểm trên quỹ đạo của thiên thể, tại đây thiên thể đi ngang qua mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Điểm nút quỹ đạo · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Ấn Độ · Xem thêm »

Baja California

Baja California (phát âm tiếng Tây Ban Nha:, tiếng Anh: / bɑ ː hɑ ː kælɨfɔrnjə /) là một trong 31 bang, cùng với Quận Liên bang, hình thành 32 thực thể Liên bang của México. Đây là bang cực bắc và cực tây của Mexico. Trước khi trở thành một bang năm 1953, vùng này được gọi là Lãnh thổ Bắc của Baja California. Bang có diện tích 70.113 km² (27.071 dặm vuông), chiếm 3,57% đất của Mexico và bao phủ phần nửa phía bắc của bán đảo Baja California, phía bắc vĩ tuyến 28. Bang này có chung biên giới về phía tây với Thái Bình Dương, về phía đông với Sonora, tiểu bang Hoa Kỳ Arizona, và Vịnh California (còn được gọi là Biển Cortez), và về phía nam với Baja California Sur. Giới hạn phía bắc của nó là tiểu bang Hoa Kỳ California.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Baja California · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắc Mỹ thuộc Anh

Bắc Mỹ thuộc Anh nói đến các lãnh thổ cũ của Đế quốc Anh ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Bắc Mỹ thuộc Anh · Xem thêm »

Burnley

Burnley là một thị xã ở quận Burnley, hạt Lancashire, Anh, với dân số khoảng 73.500 người.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Burnley · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Canada · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Công Nguyên · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Châu Âu · Xem thêm »

Chuyển động riêng

Chuyển động riêng (proper motion) của một ngôi sao là sự thay đổi vị trí về độ lớn góc theo thời gian khi nhìn từ khối tâm của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Chuyển động riêng · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

David Rittenhouse

David Rittenhouse (ngày 08 tháng 4 năm 1732 - ngày 26 Tháng 6 năm 1796) là một nhà thiên văn học, nhà phát minh, thợ đồng hồ, nhà toán học, trắc địa, khoa học cụ nghệ nhân và quan chức nổi tiếng Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và David Rittenhouse · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Edmund Halley · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và George III của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Giao hội (thiên văn học)

Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Giao hội (thiên văn học) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hệ hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hội Hoàng gia Luân Đôn · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hiệu ứng Doppler · Xem thêm »

Hiệu ứng giọt đen

Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời ngày 8 tháng 6 năm 2004. Vào khoảnh khắc Sao Kim tiến vào đĩa Mặt Trời, hiệu ứng giọt đen xuất hiện. Hiệu ứng giọt đen là một hiện tượng quang học có thể nhìn thấy trong lúc xảy ra hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hoặc Sao Kim đi qua Mặt Trời trên bầu trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hiệu ứng giọt đen · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Iran · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Istanbul · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và James Cook · Xem thêm »

James Gregory (nhà toán học)

James Gregory (tháng 11 1638 - tháng Mười 1675) là một nhà toán học và thiên văn học người Scotland.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và James Gregory (nhà toán học) · Xem thêm »

Jérôme Lalande

Joseph Jérôme Lefrançois de Lalande (1732-1807) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Jérôme Lalande · Xem thêm »

Jeremiah Horrocks

Jeremiah Horrocks (1618 - 3 tháng 1 năm 1641), đôi khi được viết là Jeremiah Horrox (phiên bản Latin hóa mà ông đã sử dụng trong đăng ký trường Cao đẳng Emmanuel và trong bản thảo tiếng Latinh của mình) – See footnote 1, là một nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Jeremiah Horrocks · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Johannes Kepler · Xem thêm »

John Philip Sousa

John Philip Sousa (6 tháng 11 năm 1854 - 6 tháng 3 năm 1932) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Mỹ và là người đã từng phục vụ trong Quân đội Hoa Kỳ của thời đại lãng mạn.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và John Philip Sousa · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Ký hiệu Phần trăm

Ký hiệu phần trăm (%) là ký hiệu biểu diễn một phần trăm (tức là một phần trong 100 phần bằng nhau bị chia bởi đại lượng cho trước).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Ký hiệu Phần trăm · Xem thêm »

Kerguelen

Quần đảo Kerguelen (trong tiếng Pháp thường gọi là Îles Kerguelen hay Archipel de Kerguelen song tên chính thức là Archipel des Kerguelen hay Archipel Kerguelen), cũng được gọi là Quần đảo Cô độc, là một nhóm đảo tại phía nam Ấn Độ Dương tạo thành một trong hai phần nổi lên của cao nguyên Kerguelen, một cao nguyên gần như toàn bộ chìm dưới mặt biển.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Kerguelen · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Kinh độ · Xem thêm »

Lancashire

Lancashire là một hạt ở tây bắc của Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Lancashire · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Lịch Julius · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Madagascar · Xem thêm »

Manchester

Manchester (phát âm) là một thành phố và khu tự quản vùng đô thị thuộc Đại Manchester, Anh, có dân số là 530.300 vào năm 2015.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Manchester · Xem thêm »

Mayapán

Mayapán là một đô thị thuộc bang Yucatán, México.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Mayapán · Xem thêm »

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Mũi Hảo Vọng · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và México · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t. Đại học Quốc gia Moskva mang tên ông.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Mikhail Vasilyevich Lomonosov · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Na Uy · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Nam Bán cầu · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và NASA · Xem thêm »

New England

Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và New England · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và New Zealand · Xem thêm »

Newfoundland (đảo)

Newfoundland (Terranova, Terre-Neuve, Taqamkuk, tiếng Ireland: Talamh an Éisc, Inuttitut: Kallunasillik / Ikkarumikluak) là một hòn đảo lớn thuộc Canada nằm ngoài khơi miền đông Bắc Mỹ, và là phần đông dân nhất của Newfoundland và Labrador.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Newfoundland (đảo) · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Nhật thực · Xem thêm »

Phép đạc tam giác

Định vị đảo Kodiak. Trong lượng giác và hình học, vị trí của một điểm C có thể tìm ra bằng cách đo góc của nó với 2 điểm A, B đã biết trước.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Phép đạc tam giác · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Phút (góc) · Xem thêm »

Philadelphia

Bầu trời của Philadelphia Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Philadelphia · Xem thêm »

Providence, Rhode Island

250px Providence là thành phố lớn nhất và là thủ phủ tiểu bang Rhode Island, Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Providence, Rhode Island · Xem thêm »

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Pythagoras · Xem thêm »

Quá cảnh thiên thể

Sự đi qua của Mặt Trăng qua phía trước Mặt Trời được ghi lại trong hình ảnh hiệu chuẩn cực tím của tàu vũ trụ STEREO B. Mặt Trăng trong hình nhỏ hơn nhiều so với khi quan sát từ Trái Đất, bởi vì tàu vũ trụ nằm ở vị trí cách Mặt Trăng xa hơn vị trí của Trái Đất đến Mặt Trăng. Io đang đi qua phía trước Sao Mộc khi nhìn thấy từ Trái Đất vào tháng 2 năm 2009. Bóng của Io có thể nhìn thấy đang được đổ bóng lên bề mặt Sao Mộc. Quan sát này cũng cho thấy rằng Mặt Trời và Trái Đất vào lúc đó không nằm cùng một đường thẳng. Trong thiên văn học, sự đi qua của thiên thể là hiện tượng xảy ra khi ít nhất một thiên thể chuyển động qua trước mặt một thiên thể khác trên bầu trời, che một phần nhỏ của thiên thể phía sau.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Quá cảnh thiên thể · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Ra đa · Xem thêm »

Rhode Island

Rhode Island, là tiểu bang có diện tích nhỏ nhất Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Rhode Island · Xem thêm »

Saint Helena

Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Saint Helena · Xem thêm »

San José del Cabo

San José del Cabo (Thánh Joseph của Mũi đất) à một thành phố nằm ở bang của Mexico Baja California Sur, và là thủ phủ của khu đô thị tự quản Los Cabos ở phía nam cuối Baja California Sur.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và San José del Cabo · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Sao Mộc · Xem thêm »

Saros (thiên văn học)

Saroslà một khoảng thời gian khoảng 223 tháng synodic (khoảng 6585,3211 ngày, hoặc 18 năm, 11 ngày, 8 giờ), mà có thể được sử dụng để dự đoán nhật thực của Mặt Trời và Mặt Trăng.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Saros (thiên văn học) · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim năm 2012

Hình ảnh chụp Mặt Trời cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Sự đi qua của Sao Kim năm 2012 xảy ra khi Sao Kim xuất hiện như là một chấm đen nhỏ di chuyển qua phía trước Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất, bắt đầu từ 22:09 UTC ngày 5 tháng 6 (05:09 giờ Việt Nam ngày 6 tháng 6) và kết thúc vào 04:49 UTC ngày 6 tháng 6 (11:49 giờ Việt Nam ngày 6 tháng 6).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Sự đi qua của Sao Kim năm 2012 · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Thủy

vết đen 921, 922 và 923. Cận cảnh Sao Thủy đang chuyển động qua Mặt Trời vào ngày 8 tháng 11 năm 2006. Hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hay Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Thủy đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Thủy này nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Sự đi qua của Sao Thủy · Xem thêm »

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Số hữu tỉ · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Scotland · Xem thêm »

Tahiti

Tahiti và quần đảo Sociéte Polynésie thuộc Pháp Tahiti nổi tiếng với những bãi biển cát đen Tahiti là đảo lớn nhất của Polynésie thuộc Pháp, nằm ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tahiti · Xem thêm »

Tân Tây Ban Nha

Tân Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Nueva España), hoặc Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Virreinato de Nueva España) là một đơn vị lãnh thổ của Tây Ban Nha trải dài trên địa bàn châu Mỹ, Caribe và châu Á. Phó vương quốc này bao gồm phần lớn diện tích miền tây nam Hoa Kỳ ngày nay, México, các nước Trung Mỹ, quần đảo Caribe (Cuba, Puerto Rico) và Philippines ở châu Á. Đơn vị chính trị này được cai trị bởi một phó vương tại México, người đại diện cho quyền lực của nhà vua Tây Ban Nha.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tân Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tháng sáu · Xem thêm »

Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát. Mũi tên trắng chỉ đường đi của tia sáng từ vị trí thực của nguồn sáng. Thấu kính hấp dẫn là một hiện tượng thiên văn, xảy ra khi ánh sáng (và sóng điện từ nói chung) phát ra từ một vật thể bị lệch hướng trên đường đi dưới tác dụng của lực hấp dẫn khi qua gần các thiên thể khác.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thấu kính hấp dẫn · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ. Hậu duệ của họ nay vẫn còn nhưng là thiểu số. Một số được đồng hóa và hòa nhập vào xã hội chung ở châu Mỹ. Họ cũng thường được gọi là thổ dân châu Mỹ, thổ dân, Các dân tộc đầu tiên (tại Canada), "người Ấn Độ" (do nhầm lẫn của Christopher Columbus), sách giáo khoa Việt Nam phiên âm là người Anh-điêng hay người da đỏ (theo cách gọi của người Việt). Danh từ da đỏ được dịch từ redskin của tiếng Anh - một từ nay không mấy dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ nay được phổ biến là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kỳ thị và là tên gọi thông dụng.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thổ dân châu Mỹ · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thị sai · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Trái Đất · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Truyền hình độ nét cực cao

Truyền hình độ nét cực cao (hay còn gọi là Super Hi-Vision, Truyền hình HD siêu nét, UltraHD, UHDTV, hoặc UHD) bao gồm 4K UHD (2160p) và 8K UHD (4320p), là hai video kỹ thuật số định dạng của đề xuất NHK Khoa học & Công nghệ phòng thí nghiệm nghiên cứu và xác định và chấp thuận của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Truyền hình độ nét cực cao · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

Vịnh Hudson

Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Vịnh Hudson · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Văn minh Maya · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Viện Hàn lâm Khoa học Nga · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Xích đạo · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và Xibia · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1032 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 13 tháng 12 · Xem thêm »

1396

Năm 1396 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1396 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 14 tháng 12 · Xem thêm »

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1627 · Xem thêm »

1631

Năm 1631 (số La Mã: MDCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1631 · Xem thêm »

1691

Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1691 · Xem thêm »

1716

Năm 1716 (số La Mã: MDCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1716 · Xem thêm »

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1769 · Xem thêm »

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 1771 · Xem thêm »

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 19 tháng 11 · Xem thêm »

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 22 tháng 9 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 24 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 26 tháng 7 · Xem thêm »

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 29 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 3 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 5 tháng 4 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Kim và 6 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sao Kim quá cảnh Mặt Trời, Sao Kim đi ngang qua Mặt Trời, Sao Kim đi qua Mặt Trời, Sự quá cảnh của Sao Kim.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »