Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Mục lục Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

128 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Albert Einstein, Aristarchus của Samos, Arizona, Arthur Eddington, Đám mây Oort, Đĩa phân tán, Biểu đồ Hertzsprung-Russell, Cacbon, Cassini–Huygens, Cân bằng thủy tĩnh, Công Nguyên, Charon (vệ tinh), Chu kỳ bán rã, Dãy chính, Deimos (vệ tinh), Emanuel Swedenborg, Europa (vệ tinh), Fred Hoyle, Ganymede (vệ tinh), Gió Mặt Trời, Gió sao, Giả thuyết tinh vân, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Giới hạn Roche, Hàm phân phối tích lũy, Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh khí khổng lồ, Hóa thạch, Hố thiên thạch Barringer, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Heli, Hiđro, Hoa Kỳ, Immanuel Kant, Io (vệ tinh), Kính viễn vọng không gian Hubble, Kelvin, Khí nhà kính, Không gian ngoài thiên thể, Khối lượng Mặt Trời, Khối lượng Trái Đất, Khoa học hành tinh, Khu vực có thể sống được, Kiến tạo mảng, Lỗ đen siêu khối lượng, Lớp đất mặt, ..., Lớp vỏ (địa chất), Lý thuyết hỗn loạn, Liti, Mêtan, Mô men động lượng, Mặt Trời, Mặt Trăng, Metis (vệ tinh), Michael E. Brown, Núi lửa, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nguồn gốc sự sống, Nhân thiên hà hoạt động, Nhóm Địa phương, Nhôm, Nhiệt, Niken, Parsec, PDF, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phobos (vệ tinh), Pierre-Simon Laplace, Sao băng Chelyabinsk, Sao chổi, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao chổi vành đai chính, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao khổng lồ đỏ, Sao Kim, Sao lùn nâu, Sao lùn trắng, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sóng xung kích, Sắt, Sự kiện Tunguska, Sự kiện tuyệt chủng, Sự sống, Siêu tân tinh, Silicat, Stardust (tàu vũ trụ), Suy sụp hấp dẫn, Thủy triều thiên hà, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiên văn học, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối rộng, Tiến hóa sao, Tiền sao, Tiểu hành tinh, Tinh vân hành tinh, Tinh vân Lạp Hộ, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Triton (vệ tinh), Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà, Vành đai hành tinh, Vành đai Kuiper, Vành đai Sao Thổ, Vành đai tiểu hành tinh, Vẫn thạch, Vật chất suy biến, Vật lý học, Vụ Co Lớn, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh Galileo, Vệ tinh tự nhiên, Vi thể hành tinh, Voyager 2, Xói mòn, 90482 Orcus. Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Albert Einstein · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Arizona · Xem thêm »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Arthur Eddington · Xem thêm »

Đám mây Oort

Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Đám mây Oort · Xem thêm »

Đĩa phân tán

Dysnomia (phía trái của Eris) Đĩa phân tán hay đĩa rải rác là một vùng xa của hệ Mặt Trời, với các tiểu hành nhỏ bị đóng băng phân bố thưa thớt, là một tập hợp con của vật thể ngoài Sao Hải Vương (TNO).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Đĩa phân tán · Xem thêm »

Biểu đồ Hertzsprung-Russell

Trong thiên văn học sao, biểu đồ Hertzsprung-Russell (thường được viết tắt là biểu đồ H-R) là biểu đồ thể hiện các sao thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là độ sáng tuyệt đối hay độ trưng và trục hoành thường là chỉ số màu hay nhiệt độ bề mặt.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Biểu đồ Hertzsprung-Russell · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Cacbon · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Cân bằng thủy tĩnh · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Công Nguyên · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Chu kỳ bán rã · Xem thêm »

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Dãy chính · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

Emanuel Swedenborg

Emanuel Swedenborg (tên khi sinh Emanuel Swedberg ngày 29 tháng 1 năm 1688; mất ngày 29 tháng 3 năm 1772) là một nhà khoa học, nhà triết học, thần học, mặc khải, và nhà huyền học người Thụy Điển.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Emanuel Swedenborg · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Fred Hoyle

phải Fred Hoyle (1915-2001) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Fred Hoyle · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Gió sao · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Giả thuyết vụ va chạm lớn · Xem thêm »

Giới hạn Roche

Giới hạn Roche là một khoảng cách gần nhất mà hai thiên thể có được.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Giới hạn Roche · Xem thêm »

Hàm phân phối tích lũy

Trong lý thuyết xác suất, Hàm phân phối tích lũy (Tiếng Anh là Cumulative distribution function hay CDF) mô tả đầy đủ phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên giá trị thực X. Với mỗi số thực x, hàm phân phối tích lũy được định nghĩa như sau: trong đó vế phải biểu diễn xác suất mà biến ngẫu nhiên X lấy giá trị nhỏ hơn hay bằng x. Do đó, xác suất X nằm trong khoảng (a, b là F(b) − F(a) nếu a \operatorname(X.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hàm phân phối tích lũy · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hành tinh băng khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hóa thạch · Xem thêm »

Hố thiên thạch Barringer

Thiên thạch Holsinger là mảnh phát hiện lớn nhất của thiên thạch tạo ra Meteor Crater và nó được trưng bày tại trung tâm du khách của hố thiên thạch. arroyo ở phía tây (bên trái). Thànhphooss ma Diablo Canyon, mà thiên thạch được đặt tên theo, ở hẻm núi ngay phía bắc và ngoài bức hình. Hố thiên thạch Meteor từ 36.000 feet Hố thiên thạch Barringer hay Hố thiên thạch Meteor là một hố va chạm thiên thạch khoảng về phía đông Flagstaff và về phía tây Winslow ở phía bắc sa mạc Arizona phía bắc của Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hố thiên thạch Barringer · Xem thêm »

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hệ hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hiđro · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Immanuel Kant · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Kelvin · Xem thêm »

Khí nhà kính

Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Khí nhà kính · Xem thêm »

Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Không gian ngoài thiên thể · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Khu vực có thể sống được

Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Khu vực có thể sống được · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Lỗ đen siêu khối lượng · Xem thêm »

Lớp đất mặt

Lớp đất mặt (tiếng Anh: Regolith) là một lớp vật liệu không đồng nhất, bở rời phủ lên nền đá cứng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Lớp đất mặt · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Lý thuyết hỗn loạn · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Liti · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Mêtan · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Mặt Trăng · Xem thêm »

Metis (vệ tinh)

Hình Metis từ tàu ''Galileo'' Metis (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Μήτις), còn biết đến với tên gọi: Jupiter XVI (Jupiter có nghĩa là Sao Mộc trong tiếng Anh), là một trong những vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Metis (vệ tinh) · Xem thêm »

Michael E. Brown

Michael E. Brown (sinh 5 tháng 6 năm 1965) là một nhà thiên văn học người Mỹ, giáo sư ngành khoa học hành tinh tại Học viện Công nghệ California (Caltech) từ năm 2003.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Michael E. Brown · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Núi lửa · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Ngân Hà · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Nhóm Địa phương

Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A. Sự phân bố của nguyên tố sắt (theo thang đo logarit) trong bốn thiên hà lùn vệ tinh của Ngân Hà. Nhóm Địa phương là nhóm các thiên hà bao gồm Ngân Hà.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Nhóm Địa phương · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Nhôm · Xem thêm »

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Nhiệt · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Niken · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Parsec · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và PDF · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Sao băng Chelyabinsk

Ngày 15 tháng 2 năm 2013, một thiên thạch đã bay vào bầu khí quyển Trái Đất trên bầu trời nước Nga và đã trở thành một quả cầu lửa.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao băng Chelyabinsk · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao chổi vành đai chính

Tiểu hành tinh (596) Scheila có hình ảnh giống một sao chổi vào ngày 12 tháng 12 năm 2010 Sao chổi Vành đai chính (MBCS) là cơ quan theo quỹ đạo trong vành đai tiểu hành tinh đã cho thấy hoạt động giống sao chổi trong một phần của quỹ đạo của chúng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao chổi vành đai chính · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sóng xung kích

Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sóng xung kích · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sắt · Xem thêm »

Sự kiện Tunguska

Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sự kiện Tunguska · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Sự sống · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Silicat · Xem thêm »

Stardust (tàu vũ trụ)

Tàu vũ trụ Stardust là một tàu vũ trụ của NASA.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Stardust (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Suy sụp hấp dẫn

Suy sụp hấp dẫn trong quá trình tiến hóa sao dẫn tới hình thành siêu tân tinh Suy sụp hấp dẫn hay suy sập hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các vật thể có khối lượng lớn (thiên thể) dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Suy sụp hấp dẫn · Xem thêm »

Thủy triều thiên hà

Cặp thiên hà NGC 4676 Một thủy triều thiên hà là một lực thủy triều tác động lên các vật thể chịu ảnh hưởng của trường hấp dẫn từ một thiên hà như Ngân Hà.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thủy triều thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tiền sao

Một tiền sao là một ngôi sao rất trẻ vẫn còn tập hợp khối lượng từ đám mây phân tử sinh ra nó.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Tiền sao · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Tinh vân Lạp Hộ

Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Tinh vân Lạp Hộ · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Trái Đất · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà

Mô phỏng vụ va chạm bằng kỹ xảo vi tính của NASA Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà là một sự va chạm thiên hà được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 4 tỉ năm nữa giữa hai thiên hà lớn nhất trong Nhóm Địa phương—Ngân Hà (chứa Hệ Mặt Trời và Trái Đất của chúng ta) và thiên hà Tiên Nữ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà · Xem thêm »

Vành đai hành tinh

Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vành đai hành tinh · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vẫn thạch · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ Co Lớn

Hình dung vụ co lớn Vụ Co Lớn được coi như phép nghịch đảo thời gian của Vụ Nổ Lớn Trong vũ trụ học, Vụ Co Lớn (tiếng Anh: the Big Crunch) là một giả thuyết về sự quy tụ của vũ trụ trở lại một điểm sau khi nó ngừng nở ra sau Vụ Nổ Lớn.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vụ Co Lớn · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh Galileo

Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vệ tinh Galileo · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vi thể hành tinh

Vi thể hành tinh (tiếng Anh: Planetesimals) là những vật thể rắn được cho là tồn tại trong các đĩa tiền hành tinh và các đĩa vẫn tinh.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Vi thể hành tinh · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Voyager 2 · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và Xói mòn · Xem thêm »

90482 Orcus

90482 Orcus (phiên âm /ˈɔrkəs/, có mã hiệu 2004 DW) là một thiên thể trong Vành đai Kuiper.

Mới!!: Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời và 90482 Orcus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lịch sử Hệ Mặt Trời, Lịch sử hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, Lịch sử hình thành và tiến hóa của hệ Mặt Trời, Quá trình hình thành và tiến hóa của hệ Mặt Trời, Đĩa tiền-mặt trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »