Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sắc tố sinh học

Mục lục Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

71 quan hệ: Ascidiacea, Axit amin, Động vật chân đầu, Động vật giáp xác, Động vật lưỡng cư, Động vật thân lỗ, Ôxy, Bạch biến, Bạch tạng, Bức xạ, Bệnh nám da, Bộ Cẩm chướng, Bộ Hải quỳ, Bước sóng, Bướm, Carotenoid, Cà chua, Cà rốt, , Cây thân gỗ, Côn trùng, Củ dền, Chi Dền, Da, Diệp lục, Flavonoid, Hải lưu, Họ Tôm hùm càng, Họ Xương rồng, Hồng trai, Hoa, , Lông, Lông vũ, Lục lạp, Màu sắc, Máu, Mắt, Nanômét, Nâu, Ngụy trang, Nhiệt đới, Nitơ, PH, Phenol, Protein, Quang hợp, Quả, Rễ, San hô, ..., Sứa, Sứa buồm, Sinh vật, Sinh vật nhân thực, Tím, Tóc, Tảo, Tảo lục, Tảo silic, Tế bào sắc tố, Tử ngoại, Thân (thực vật), Thụ phấn, Thực vật, Thuốc nhuộm, Vàng, Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Xanh lam, Xanh lá cây, Xà lách. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Ascidiacea

Hải tiêu (Danh pháp khoa học: Ascidiacea) là một lớp động vật trông giống như thực vật, phân bố trên khắp các đại dương từ vùng ngập nước thủy triều nước lợ đến vùng dưới biển sâu hàng nghìn mét đều thấy dấu vết của nó.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Ascidiacea · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Axit amin · Xem thêm »

Động vật chân đầu

Động vật chân đầu là một lớp động vật thân mềm có danh pháp khoa học là Cephalopoda (tiếng Hy Lạp (kephalópoda); "chân-đầu").

Mới!!: Sắc tố sinh học và Động vật chân đầu · Xem thêm »

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Động vật giáp xác · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Động vật thân lỗ · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Ôxy · Xem thêm »

Bạch biến

Bạch biến là một loại bệnh do một số tế bào sắc tố trong da bị hư khiến làn da mất đi sắc tố melamin do đó làm da biến thành màu trắng hoặc nổi đốm trắng và có khi ảnh hưởng tới những vùng như lông, tóc.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bạch biến · Xem thêm »

Bạch tạng

Bạch tạng (tiếng Anh: Albinism có nguồn gốc từ tiếng Latin: albus có nghĩa là "trắng" 2002 Walter de Gruyter, ISBN 3-11-017473-1) là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bạch tạng · Xem thêm »

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bức xạ · Xem thêm »

Bệnh nám da

Nám da là hiện tượng xuất hiện những mụn đỏ trên bề mặt da mặt thường trên má và mũi.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bệnh nám da · Xem thêm »

Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllales) là một bộ thực vật có hoa.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bộ Cẩm chướng · Xem thêm »

Bộ Hải quỳ

Hải quỳ ở Nha Trang Hải quỳ là một nhóm động vật săn mồi sống dưới nước thuộc bộ Actiniaria.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bộ Hải quỳ · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bước sóng · Xem thêm »

Bướm

Bướm là các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) gồm.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Bướm · Xem thêm »

Carotenoid

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Carotenoid · Xem thêm »

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Cà chua · Xem thêm »

Cà rốt

Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Cà rốt · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Cá · Xem thêm »

Cây thân gỗ

phải phải Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Cây thân gỗ · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Côn trùng · Xem thêm »

Củ dền

Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Củ dền · Xem thêm »

Chi Dền

Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Nam thường được sử dụng làm rau.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Chi Dền · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Da · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Diệp lục · Xem thêm »

Flavonoid

Cấu trúc phân tử của flavone (2-phenyl-1,4-benzopyrone) Cấu trúc Isoflavan Cấu trúc Neoflavonoids Flavonoid (hoặc bioflavonoid) (bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa là màu vàng, màu của flavonoid trong tự nhiên) là một loại chất chuyển hóa trung gian của thực vật.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Flavonoid · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Hải lưu · Xem thêm »

Họ Tôm hùm càng

Họ Tôm hùm càng (danh pháp khoa học: Nephropidae) là tên gọi dùng để chỉ một họ chứa các loài tôm hùm.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Họ Tôm hùm càng · Xem thêm »

Họ Xương rồng

Đủ loại xương rồng trồng trong chậu hoa Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Họ Xương rồng · Xem thêm »

Hồng trai

Hồng trai (danh pháp khoa học: Tradescantia zebrina) là một loài thực vật có hoa trong họ Commelinaceae.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Hồng trai · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Hoa · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Lá · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Lông · Xem thêm »

Lông vũ

Các biến thể của lông vũ Lông vũ là sự tăng trưởng của biểu bì tạo thành lớp phủ đặc biệt bên ngoài, hoặc bộ lông của các loài chim và một số loài khủng long họ theropod.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Lông vũ · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Lục lạp · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Màu sắc · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Máu · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Mắt · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Sắc tố sinh học và Nanômét · Xem thêm »

Nâu

Màu nâu là màu tạo ra bởi việc trộn một lượng nhỏ chất màu có màu đỏ và màu xanh lá cây, màu da cam và màu xanh lam, hay màu vàng và màu tía.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Nâu · Xem thêm »

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Ngụy trang · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Nitơ · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Sắc tố sinh học và PH · Xem thêm »

Phenol

Cấu tạo hóa học của Phenol Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43 °C.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Phenol · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Protein · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Quang hợp · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Quả · Xem thêm »

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Rễ · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Sắc tố sinh học và San hô · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Sắc tố sinh học và Sứa · Xem thêm »

Sứa buồm

Velella là một chi hydrozoa nổi tự do ở vùng biển mở.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Sứa buồm · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tím · Xem thêm »

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tóc · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tảo · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tảo lục · Xem thêm »

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tảo silic · Xem thêm »

Tế bào sắc tố

Tế bào sắc tố (tiếng Anh: chromatophore) là các bào quan có chứa sắc tố và có khả năng phản xạ ánh sáng, nằm trong các tế bào, được tìm thấy ở nhiều chủng loài động vật đa dạng bao gồm động vật lưỡng cư, cá, bò sát, giáp xác, thân mềm và vi khuẩn.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tế bào sắc tố · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Sắc tố sinh học và Tử ngoại · Xem thêm »

Thân (thực vật)

Thân cây cho thấy mấu và lóng cây cùng với lá Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại là rễ.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Thân (thực vật) · Xem thêm »

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Mới!!: Sắc tố sinh học và Thụ phấn · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Thực vật · Xem thêm »

Thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm, hay còn gọi là phẩm nhuộm, là tên gọi chung để chỉ các hợp chất hữu cơ mang màu (có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp).

Mới!!: Sắc tố sinh học và Thuốc nhuộm · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Vàng · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Xanh lam · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xà lách

Xà láchPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 3; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 313.

Mới!!: Sắc tố sinh học và Xà lách · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »