Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sơn Đông

Mục lục Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

267 quan hệ: An Huy, Ankylosaurus, Đông Bắc Trung Quốc, Đông Cảng, Nhật Chiếu, Đông Dinh, Đông Dinh (quận), Đông Ngụy, Đông Xương Phủ, Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân, Đại Trung sinh, Đại Vận Hà, Đạo giáo, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đằng (nước), Đằng Châu, Đế Khốc, Đức, Đức Châu, Sơn Đông, Đức Thành, Đức Châu, Địa cấp thị, Điền Đam, Điền Hoành, Điền Tề, Điền Vinh, Đường Cao Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Ấn Độ, Bành Việt, Bá Ích, Bái, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Sơn Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bát lộ quân, Bình Âm, Bình Hồ, Bình Nguyên (tỉnh), Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc phạt, Bắc Tề, Bồng Lai, Bột Hải (biển), Cao Dao, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Cử (nước), Cự Dã, ..., Cổ Hàn, Châm Quán, Châm Tầm, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiến Quốc, Chiến Quốc Thất hùng, Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy, Chiến tranh Mông-Kim, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Chu Công Đán, Chu Thôn, Chu Vũ vương, Chuyên Húc, Chư hầu nhà Chu, Chư Thành, Con đường tơ lụa, Diêm Sơn, Duy Phường, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Trạch, Hàm Dương, Hàn Phúc Củ, Hán Cao Tổ, Hòa ước Versailles, Hóa Sơn (núi), Hạm đội Bắc Dương, Hạng Vũ, Hải Hà (sông), Hầu Hi Dật, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu Triệu, Hậu Yên, Hữu Cách, Hữu Cùng, Hữu Mân, Hữu Nhưng, Hữu Sằn, Hốt Tất Liệt, Hội nghị Washington, Hoa Đông, Hoa Kỳ, Hoài Hà, Hoàn Thúy, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Hương (Trung Quốc), Khang Hi, Khúc Phụ, Khảo cổ học, Khủng long, Khủng long bạo chúa, Khổng Tử, Khu (Trung Quốc), Khuê Văn, Khương Tử Nha, Kiến Khang, Kim Chương Tông, Lai (nước), Lai Sơn, Lai Thành, Lai Vu, Lai Vu (định hướng), Lan Sơn (quận), Lao Sơn, Lâm Cù, Lâm Nghi, Lâm Truy, Lỗ (nước), Lý Chính Kỷ, Lý Nạp, Lý Sư Đạo, Lý Sư Cổ, Liên Vân Cảng, Liêu Đông, Liêu Thành, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Mạnh Tử, Mẫu (đơn vị đo), Mẫu Đơn (khu), Mặc Tử, Mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Siêu, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Nam Yên, Nạn đói lớn ở Trung Quốc, Nền cổ Hoa Bắc, Nữ Chân, Nội chiến Trung Quốc, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Khởi, Ngô Quảng, Nghi Nguyên, Nghi Thủy, Lâm Nghi, Người đứng thẳng, Người Hán, Người Hồi, Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhật Bản đầu hàng, Nhật Chiếu, Nho giáo, Phân đại Đệ Tam, Phân loại khí hậu Köppen, Phùng Ngọc Tường, Phong trào Ngũ Tứ, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Quan Trung, Quá (nước), Quảng Đông, Quốc dân Cách mệnh Quân, Sở (nước), Tam Quốc, Tang Bá, Tào (huyện), Tào Ngụy, Tào Tháo, Tân Châu, Sơn Đông, Tân Thành, Tân Châu, Tây Vực, Tôn Tẫn, Tôn Vũ, Tả Khâu Minh, Tả truyện, Tảo Trang, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tế Nam, Tế Ninh, Tề (nước), Tề Linh công, Tứ Xuyên, Từ Châu, Tử Tiết, Tống Giang, Tống Huy Tông, Tỉnh, Thanh Đảo, Thanh Châu, Duy Phường, Thành hệ địa chất, Thành phố phó tỉnh, Thái An (định hướng), Thái Hành Sơn, Thái Sơn, Thái Sơn (quận), Thạch (đơn vị đo lường), Thế Canh Tân, Thọ Quang, Sơn Đông, Thời đại đồ đá, Thời kỳ quân phiệt, Thủy hử, Thị Nam, Thị Trung, Tảo Trang, Thị Trung, Tế Nam, Thị Trung, Tế Ninh, Thiên hạ, Thiên Tân, Thiếu Hạo, Thuấn, Tiền Tần, Tiền Yên, Trang Tử, Trùng Khánh, Trấn (Trung Quốc), Trần Nghị, Trần Thắng, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc bản thổ, Truy Bác, Trường Thanh, Trương Điếm, Trương Mạc, Trương Tác Lâm, Trương Tông Xương, Tướng Thổ, Uy Hải, Vận Thành, Hà Trạch, Vịnh Giao Châu, Vịnh Lai Châu, Văn hóa Đại Vấn Khẩu, Văn hóa Bắc Tân, Văn hóa Long Sơn, Văn hóa Ngưỡng Thiều, Văn hóa Trung Quốc, Viên Thế Khải, Vương Diệu Vũ, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xi Vưu, Xuân Thu, Xương Ấp, Yên Đài. Mở rộng chỉ mục (217 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và An Huy · Xem thêm »

Ankylosaurus

Ankylosaurus (hoặc, (có nghĩa là "thằn lằn hợp nhất") là một chi giáp long đuôi chùy, gồm một loài, A. magniventris. Hóa thạch Ankylosaurus được tìm thấy trong thành hệ địa chất có niên đại cuối kỷ Phấn Trắng (khoảng từ 66,5-65,5 triệu năm trước đây ở miền tây Bắc Mỹ. Ankylosaurus là một trong những chi khủng long nổi tiếng nhất và đã xuất hiện trong văn hóa đại chúng từ lâu.

Mới!!: Sơn Đông và Ankylosaurus · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đông Cảng, Nhật Chiếu

Đông Cảng (chữ Hán giản thể: 东港区, Hán Việt: Đông Cảng khu) là một quận thuộc địa cấp thị Nhật Chiếu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Cảng, Nhật Chiếu · Xem thêm »

Đông Dinh

Đông Dinh là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Dinh · Xem thêm »

Đông Dinh (quận)

Đông Dinh (chữ Hán giản thể: 东营区, âm Hán Việt: Đông Dinh khu) là một quận thuộc địa cấp thị Đông Dinh, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Dinh (quận) · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đông Xương Phủ

Đông Xương Phủ (là một khu (quận) của thành phố Liêu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Đông Xương Phủ · Xem thêm »

Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân

Học viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân, tên tiếng Anh: Harbin Institute of Technology, viết tắt: HIT, tên thường gọi là Cáp Công Đại (哈工大, Hāgōngdà, Đại học Công lập Cáp Nhĩ Tân).

Mới!!: Sơn Đông và Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Sơn Đông và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Sơn Đông và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Sơn Đông và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Sơn Đông và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đằng (nước)

Nước Đằng (chữ Hán: 滕國; bính âm: Ténggúo, từ năm 1046 TCN – 414 TCN) là một nước chư hầu cổ đại của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, theo 《Hán Thư.

Mới!!: Sơn Đông và Đằng (nước) · Xem thêm »

Đằng Châu

Đằng Châu (tiếng Trung: 滕州市, Hán Việt: Đằng Châu thị) là một thị xã của địa cấp thị Tảo Trang, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Đằng Châu · Xem thêm »

Đế Khốc

Đế Khốc (chữ Hán: 帝嚳), Cao Tân thị (高辛氏), tên Tuấn (夋), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế nổi tiếng trong huyền s. Theo truyền thuyết, ông trị vì khoảng 76 năm.

Mới!!: Sơn Đông và Đế Khốc · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Sơn Đông và Đức · Xem thêm »

Đức Châu, Sơn Đông

Đức Châu là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Đức Châu, Sơn Đông · Xem thêm »

Đức Thành, Đức Châu

Đức Thành (tiếng Trung:德城区, Hán Việt: Đức Thành khu) là một quận của địa cấp thị Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Đức Thành, Đức Châu · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Địa cấp thị · Xem thêm »

Điền Đam

Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Điền Đam · Xem thêm »

Điền Hoành

Điền Hoành và 500 tráng sĩ - tranh của Từ Bi Hồng. Điền Hoành (chữ Hán: 田橫; ? – 202 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Điền Hoành · Xem thêm »

Điền Tề

Điền Tề (chữ Hán: 田齐) là một giai đoạn của lịch sử nước Tề, được dòng tộc họ Điền bởi Điền Hòa, một đại phu phục vụ cho Khương Tề.

Mới!!: Sơn Đông và Điền Tề · Xem thêm »

Điền Vinh

Điền Vinh (chữ Hán: 田榮, ? – 205 TCN) là một vị vua chư hầu cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Điền Vinh · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Sơn Đông và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Sơn Đông và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Sơn Đông và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Sơn Đông và Ấn Độ · Xem thêm »

Bành Việt

Bành Việt (chữ Hán: 彭越; ? - 197 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Bành Việt · Xem thêm »

Bá Ích

Bá Ích (chữ Hán: 伯益) là 1 nhân vật huyền sử Trung Quốc; ông sống vào thời Ngu Thuấn và Hạ Vũ, ông tên thật là Đại Phí.

Mới!!: Sơn Đông và Bá Ích · Xem thêm »

Bái

Bái (chữ Hán giản thể: 沛县, âm Hán Việt: Bái huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Bái · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Sơn Đông và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bán đảo Sơn Đông

Vị trí của bán đảo Sơn Đông. Bán đảo Sơn Đông hay còn gọi là bán đảo Giao Đông, là một bán đảo lớn tại Trung Quốc, nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn Đông.

Mới!!: Sơn Đông và Bán đảo Sơn Đông · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bát lộ quân

Bát lộ quân (chữ Hán: 八路军) là lực lượng quân sự do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo.

Mới!!: Sơn Đông và Bát lộ quân · Xem thêm »

Bình Âm

Bình Âm (tiếng Trung: 平阴县, Hán Việt: Bình Âm huyện) là một huyện của địa cấp thị Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Bình Âm · Xem thêm »

Bình Hồ

Bình Hồ (chữ Hán phồn thể: 平湖市, chữ Hán giản thể: 平湖市, âm Hán Việt: Bình Hồ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Bình Hồ · Xem thêm »

Bình Nguyên (tỉnh)

Bình Nguyên (平原省) là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Bình Nguyên (tỉnh) · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Sơn Đông và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Sơn Đông và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Sơn Đông và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Sơn Đông và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Sơn Đông và Bắc phạt · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Bắc Tề · Xem thêm »

Bồng Lai

Bồng Lai có thể là.

Mới!!: Sơn Đông và Bồng Lai · Xem thêm »

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Mới!!: Sơn Đông và Bột Hải (biển) · Xem thêm »

Cao Dao

Cao Dao tên thật là Đại Nghiệp, theo Sử Ký của Tư Mã Thiên thì mẹ ông là Nữ Tu - cháu gái Đế Chuyên Húc - một hôm đang ngồi dệt vải ở ngoài sân thì trên trời bỗng nhiên xuất hiện một con chim én bay ngang đẻ trứng.

Mới!!: Sơn Đông và Cao Dao · Xem thêm »

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Mới!!: Sơn Đông và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cử (nước)

Cử là một nước chư hầu Đông Di thời Xuân Thu và đầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Cử (nước) · Xem thêm »

Cự Dã

Cự Dã là một huyện của địa cấp thị Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Cự Dã · Xem thêm »

Cổ Hàn

Hàn (chữ Hán: 寒) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại vào thời nhà Hạ, qua thời nhà Thương và Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Cổ Hàn · Xem thêm »

Châm Quán

Châm Quán (斟灌) là tên 1 nước chư hầu của nhà Hạ từng tồn tại ở khu vực phía nam huyện Thanh Phong tỉnh Hà Nam ngày nay, trong lịch sử Trung Quốc thì quốc gia bộ lạc này được nhắc đến chi tiết nhất vào thời kỳ Nghệ Trác chi loạn.

Mới!!: Sơn Đông và Châm Quán · Xem thêm »

Châm Tầm

Châm Tầm (斟鄩) có thể là.

Mới!!: Sơn Đông và Châm Tầm · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Sơn Đông và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến Quốc Thất hùng

Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến Quốc Thất hùng · Xem thêm »

Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy

Bắc Ngụy Chiến tranh Lưu Tống - Bắc Ngụy là cuộc chiến tranh quy mô thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Lưu Tống và nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy · Xem thêm »

Chiến tranh Mông-Kim

Chiến tranh Mông-Kim (蒙金戰爭) kéo dài trong 23 năm với kết quả là triều Kim của người Nữ Chân bị tiêu diệt vào năm 1234.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh Mông-Kim · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Sơn Đông và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Thôn

Chu Thôn (tiếng Trung: 周村区, Hán Việt: Chu Thôn khu) là một quận của địa cấp thị Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Chu Thôn · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sơn Đông và Chuyên Húc · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Chư Thành · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Sơn Đông và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Diêm Sơn

Diêm Sơn (chữ Hán giản thể:盐山县, âm Hán Việt: Diêm Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thương Châu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Diêm Sơn · Xem thêm »

Duy Phường

Duy Phường là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Sơn Đông Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Duy Phường · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Trạch

Hà Trạch (tiếng Trung: 菏泽 (chữ Hán giản thể) / 菏澤 (phồn thể); phanh âm: Hézé) là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hà Trạch · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Hàm Dương · Xem thêm »

Hàn Phúc Củ

Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Đông và Hàn Phúc Củ · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Sơn Đông và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hóa Sơn (núi)

Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān)Thiều Chửu.

Mới!!: Sơn Đông và Hóa Sơn (núi) · Xem thêm »

Hạm đội Bắc Dương

Cờ của thủy quân Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương là một trong bốn hạm đội hiện đại của hải quân Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh.

Mới!!: Sơn Đông và Hạm đội Bắc Dương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Sơn Đông và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hải Hà (sông)

Lưu vực sông Hải Hà Hải Hà (tiếng Trung: 海河), trước đây còn gọi là Bạch Hà (白河), là một con sông tại Trung Quốc, chảy từ Bắc Kinh và Thiên Tân tới vịnh Bột Hải của Hoàng Hải.

Mới!!: Sơn Đông và Hải Hà (sông) · Xem thêm »

Hầu Hi Dật

Hầu Hi Dật (chữ Hán: 侯希逸, ? - 781), là tiết độ sứ Bình Lư (hay Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hầu Hi Dật · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Sơn Đông và Hậu Yên · Xem thêm »

Hữu Cách

Hữu Cách (chữ Hán: 有鬲氏) là tên một quốc gia bộ lạc tồn tại vào thời kỳ nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc, tổ tiên của nước này có công giúp Hạ Vũ trị thủy hơn nữa lại là người cùng họ nên sau khi lên ngôi vua Vũ đã phong làm chư hầu.

Mới!!: Sơn Đông và Hữu Cách · Xem thêm »

Hữu Cùng

Hữu Cùng (chữ Hán: 有窮) là tên một bộ lạc Đông Di, một trong các chư hầu của nhà Hạ, địa bàn của nó ngày nay thuộc khu vực Lạc Dương tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Sơn Đông và Hữu Cùng · Xem thêm »

Hữu Mân

Hữu Mân là tên 1 quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ - từng tồn tại ở khu vực tỉnh Sơn Đông trước khi nhà Thương được thành lập, trong lịch sử nước này chỉ thấy nhắc đến trong thời kỳ Thương Thang cách mạng.

Mới!!: Sơn Đông và Hữu Mân · Xem thêm »

Hữu Nhưng

Hữu Nhưng (chữ Hán: 有仍) hay Hữu Nhung (有戎) là tên 1 quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở vùng Đông Nam Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông ngày nay, không rõ nước này hình thành từ bao giờ và diệt vong lúc nào nhưng có một điều chắc chắn rằng nước ấy hiện diện trong lịch sử ít nhất cũng phải trên dưới 600 năm từ khi đế Cốc Cao Tân thị lên ngôi đến giai đoạn cuối cùng của nhà Hạ thời vua Kiệt.

Mới!!: Sơn Đông và Hữu Nhưng · Xem thêm »

Hữu Sằn

Hữu Sằn hoặc Hữu Sân (chữ Hán: 有莘) là tên một quốc gia bộ lạc tồn tại vào khoảng từ nhà Hạ và nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hữu Sằn · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hội nghị Washington

Hội nghị Washington còn gọi là Hội nghị Hải quân Washingon hay Hội nghị Vũ khí Washington là một hội nghị quân sự do chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Warren G. Harding khởi xướng, tiến hành tại Washington DC từ ngày 12/12/1921 đến ngày 6/2/1922 ngoài khuôn khổ của Hội Quốc Liên.

Mới!!: Sơn Đông và Hội nghị Washington · Xem thêm »

Hoa Đông

'''Hoa Đông''' Vùng Hoa Đông Hoa Đông (华东; 華東) là từ chỉ miền Đông Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hoa Đông · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Sơn Đông và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Sơn Đông và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Thúy

Hoàn Thúy là một khu (quận) của địa cấp thị Uy Hải, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hoàn Thúy · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Sơn Đông và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Sơn Đông và Hoàng Hải · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Sơn Đông và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Sơn Đông và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Hương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Sơn Đông và Khang Hi · Xem thêm »

Khúc Phụ

Khúc Phụ (chữ Hán giản thể: 曲阜市, âm Hán Việt: Khúc Phụ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Khúc Phụ · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Sơn Đông và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Sơn Đông và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long bạo chúa

Tyrannosaurus (hay có nghĩa là thằn lằn bạo chúa, được lấy từ tiếng Hy Lạp "tyrannos" (τύραννος) nghĩa là "bạo chúa", và "sauros" (σαῦρος) nghĩa là "thằn lằn"), còn được gọi là Khủng long bạo chúa trong văn hóa đại chúng, là một chi khủng long theropoda sống vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Sơn Đông và Khủng long bạo chúa · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Sơn Đông và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Sơn Đông và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khuê Văn

Khuê Văn (tiếng Trung: 奎文区, Hán Việt: Khuê Văn khu) là một quận của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Khuê Văn · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Kiến Khang · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Sơn Đông và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Lai (nước)

Lai là một vương quốc Đông Di nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông ngày nay.

Mới!!: Sơn Đông và Lai (nước) · Xem thêm »

Lai Sơn

Lai Sơn (tiếng Trung:莱山区, Hán Việt: Lai Sơn khu) là một quận của địa cấp thị Yên Đài, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Lai Sơn · Xem thêm »

Lai Thành, Lai Vu

Lai Thành (chữ Hán giản thể: 莱城区, âm Hán Việt: Lai Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lai Vu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Lai Thành, Lai Vu · Xem thêm »

Lai Vu (định hướng)

Lai Vu có thể là.

Mới!!: Sơn Đông và Lai Vu (định hướng) · Xem thêm »

Lan Sơn (quận)

Lan Sơn (tiếng Trung: 兰山区, Hán Việt: Lan Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Lan Sơn (quận) · Xem thêm »

Lao Sơn

Lao Sơn (có nghĩa núi Lao) là một ngọn núi nổi tiếng ở phía đông nam tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, gần bờ biển Hoa Đông.

Mới!!: Sơn Đông và Lao Sơn · Xem thêm »

Lâm Cù

Lâm Cù (là một huyện thuộc địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Huyện nằm ở tây nam của địa cấp thị và thuộc trung bộ bán đảo Sơn Đông. Trên địa bàn huyện có rừng quốc gia Nghi Sơn, công viên địa chất quốc gia Sơn Vượng và vịnh Lão Long, là những điểm thắng cảnh đẹp. Dân cư trong huyện tuyệt đại đa số là người Hán, chỉ có một thiểu số rất nhỏ người Hồi. Huyện có nhiều dãy núi, thuộc hệ Hữu Nghi Sơn, Tung Sơn. Di Hà khởi nguồn từ chân núi Nghi Sơn, là hệ thống sông duy nhất của huyện. Ở phần thượng nguồn của sông có đập thủy lợi.

Mới!!: Sơn Đông và Lâm Cù · Xem thêm »

Lâm Nghi

Lâm Nghi là một địa cấp thị ở phía Nam của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Lâm Nghi · Xem thêm »

Lâm Truy

Tòa nhà chính quyền Lâm Truy Lâm Truy (tiếng Trung: 临淄区, Hán Việt: Lâm Truy khu) là một quận của địa cấp thị Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Lâm Truy · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Lý Chính Kỷ · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Sơn Đông và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Sư Cổ

Lý Sư Cổ (chữ Hán: 李師古, bính âm: Li Shigu, 778 - 19 tháng 7 năm 806 là tiết độ sứ Bình Lư dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm cha là Lý Nạp cai trị Bình Lư từ năm 792 và cai trị trấn này 14 năm (792 - 806). Kế nhiệm ông là người em trai Lý Sư Đạo.

Mới!!: Sơn Đông và Lý Sư Cổ · Xem thêm »

Liên Vân Cảng

Liên Vân Cảng là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Liên Vân Cảng · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Sơn Đông và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Thành

Liêu Thành, cũng gọi là Thành phố Nước, là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Liêu Thành · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Sơn Đông và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Sơn Đông và Mẫu (đơn vị đo) · Xem thêm »

Mẫu Đơn (khu)

Mẫu Đơn là một khu (quận) và trung tâm hành chính của thành phố Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Mẫu Đơn (khu) · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Mặc Tử · Xem thêm »

Mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai

Tây Nam Thái Bình Dương. Mặt trận Thái Bình Dương là một trong bốn chiến trường chính của chiến tranh Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra giữa một bên là Đế quốc Nhật Bản chống lại bên kia là các lực lượng Hoa Kỳ, Khối Thịnh vượng chung Anh, Hà Lan và Pháp.

Mới!!: Sơn Đông và Mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Mộ Dung Siêu · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Sơn Đông và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Sơn Đông và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Sơn Đông và Nam Yên · Xem thêm »

Nạn đói lớn ở Trung Quốc

Nạn đói lớn Trung Quốc (tiếng Trung: 三年大饑荒), chính thức đề cập đến nạn đói kéo dài 3 năm (Trung văn giản thể: 三年自然灾害; Trung văn phồn thể: 三年自然災害), là một giai đoạn thiếu đói từ năm 1958 đến 1961 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong đó các chính sách kinh tế như Đại nhảy vọt, Chiến dịch diệt chim sẻ cùng với thiên tai đã khiến sản lượng nông nghiệp sụt giảm, gây ra nạn đói tại nhiều vùng ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nạn đói lớn ở Trung Quốc · Xem thêm »

Nền cổ Hoa Bắc

Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.

Mới!!: Sơn Đông và Nền cổ Hoa Bắc · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Sơn Đông và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Sơn Đông và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Mới!!: Sơn Đông và Ngũ Hồ · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Sơn Đông và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô Khởi

Ngô Khởi (chữ Hán: 吴起; 440 TCN - 381 TCN) là người nước Vệ, sống trong thời Chiến Quốc, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ, từng làm đại tướng ở hai nước là Lỗ và Nguỵ, làm tướng quốc ở Sở.

Mới!!: Sơn Đông và Ngô Khởi · Xem thêm »

Ngô Quảng

Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Ngô Quảng · Xem thêm »

Nghi Nguyên

Nghi Nguyên (tiếng Trung: 沂源县, Hán Việt: Nghi Nguyên huyện) là một quận của địa cấp thị Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Nghi Nguyên · Xem thêm »

Nghi Thủy, Lâm Nghi

Nghi Thủy (tiếng Trung: 沂水县, Hán Việt: Nghi Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Nghi Thủy, Lâm Nghi · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Sơn Đông và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Sơn Đông và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Người Hồi · Xem thêm »

Nhai đạo biện sự xứ

Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.

Mới!!: Sơn Đông và Nhai đạo biện sự xứ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Sơn Đông và Nhật Bản đầu hàng · Xem thêm »

Nhật Chiếu

Nhật Chiếu (tiếng Trung: 日照市 bính âm: Rìzhào Shì, Hán-Việt: Nhật Chiếu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Nhật Chiếu · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Sơn Đông và Nho giáo · Xem thêm »

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Mới!!: Sơn Đông và Phân đại Đệ Tam · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Sơn Đông và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phùng Ngọc Tường

là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Sơn Đông và Phùng Ngọc Tường · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tứ

Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) là một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.

Mới!!: Sơn Đông và Phong trào Ngũ Tứ · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Sơn Đông và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Sơn Đông và Quan Trung · Xem thêm »

Quá (nước)

Quá là tên một nước chư hầu do Hàn Trác phong cho con trai trưởng là Hàn Kiêu để làm phên dậu che chắn cho chính quyền của ông ta, địa bàn quốc gia trên ngày nay nằm ở khu vực thuộc tỉnh Sơn Đông.

Mới!!: Sơn Đông và Quá (nước) · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Quảng Đông · Xem thêm »

Quốc dân Cách mệnh Quân

Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân  (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Quốc dân Cách mệnh Quân · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Sơn Đông và Sở (nước) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tam Quốc · Xem thêm »

Tang Bá

Tang Bá (chữ Hán: 臧霸; bính âm: Zang Ba) tự Tuyên Cao là viên tướng trong thời kỳ nhà Hán của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tang Bá · Xem thêm »

Tào (huyện)

Tào (huyện) là một huyện của địa cấp thị Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tào (huyện) · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Sơn Đông và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tào Tháo · Xem thêm »

Tân Châu, Sơn Đông

Tân Châu là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tân Châu, Sơn Đông · Xem thêm »

Tân Thành, Tân Châu

Tân Thành là một khu (quận) của thành phố Tân Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tân Thành, Tân Châu · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tây Vực · Xem thêm »

Tôn Tẫn

Tôn Tẫn (孫臏, khoảng thế kỷ IV TCN), người nước Tề, là một quân sư, một nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tôn Tẫn · Xem thêm »

Tôn Vũ

Tôn Vũ (545 TCN - 470 TCN) tên chữ là Trưởng Khanh, là một danh tướng vĩ đại của nước Ngô ở cuối thời Xuân Thu, nhờ cuốn binh thư của mình mà được tôn là Tôn Tử, lại bởi hoạt động chủ yếu ở nước Ngô, nên được gọi là Ngô Tôn Tử để phân biệt với Tôn Tẫn (Tề Tôn Tử là người nước Tề ở thời Chiến Quốc).

Mới!!: Sơn Đông và Tôn Vũ · Xem thêm »

Tả Khâu Minh

Tả Khâu Minh (chữ Hán: 左丘明; ?-?) là sử gia nổi tiếng cuối thời Xuân Thu, đầu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tả Khâu Minh · Xem thêm »

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Mới!!: Sơn Đông và Tả truyện · Xem thêm »

Tảo Trang

Tảo Trang (tiếng Trung: 棗莊市; bính âm: Zǎozhuāng Shì; Hán-Việt: Tảo Trang thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tảo Trang · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Sơn Đông và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tế Nam

Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tế Nam · Xem thêm »

Tế Ninh

Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tế Ninh · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Tề (nước) · Xem thêm »

Tề Linh công

Tề Linh công (chữ Hán: 齊靈公; cai trị: 581 TCN – 554 TCN), tên thật là Khương Hoàn (姜環), là vị vua thứ 24 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tề Linh công · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Sơn Đông và Từ Châu · Xem thêm »

Tử Tiết

Tiết hay Khiết (chữ Hán: 契) là tên một nhân vật huyền sử sống vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ân bản kỷ thì ông chính là thủy tổ của nhà Thương.

Mới!!: Sơn Đông và Tử Tiết · Xem thêm »

Tống Giang

Tống Giang (chữ Hán: 宋江), là một nhân vật có thật sống vào thế kỷ 12 dưới triều Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tống Giang · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Sơn Đông và Tỉnh · Xem thêm »

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Thanh Đảo · Xem thêm »

Thanh Châu, Duy Phường

Thanh Châu (tiếng Trung: 青州市, Hán Việt: Thanh Châu thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thanh Châu, Duy Phường · Xem thêm »

Thành hệ địa chất

Thành hệ địa chất, hệ tầng địa chất hay tằng hệ địa chất (nói ngắn gọn là thành hệ, hệ tầng, hay tằng hệ) là đơn vị cơ bản của thạch địa tầng.

Mới!!: Sơn Đông và Thành hệ địa chất · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Sơn Đông và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thái An (định hướng)

Thái An có thể là.

Mới!!: Sơn Đông và Thái An (định hướng) · Xem thêm »

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Thái Hành Sơn · Xem thêm »

Thái Sơn

Thái Sơn có tên gọi là Đại Sơn hay Đại Tông đến thời Xuân Thu mới bắt đầu gọi là Thái Sơn.

Mới!!: Sơn Đông và Thái Sơn · Xem thêm »

Thái Sơn (quận)

Thái Sơn (chữ Hán giản thể: 泰山区, âm Hán Việt: Thái Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thái An, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thái Sơn (quận) · Xem thêm »

Thạch (đơn vị đo lường)

Thạch(石, koku) hay Thạch cao (石高) là một đơn vị đo lường Nhật Bản dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười xích khối hay mười thước (Nhật) khối.

Mới!!: Sơn Đông và Thạch (đơn vị đo lường) · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Sơn Đông và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thọ Quang, Sơn Đông

Thọ Quang (tiếng Trung: 寿光市, Hán Việt: Thọ Quang thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thọ Quang, Sơn Đông · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Sơn Đông và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thời kỳ quân phiệt

Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.

Mới!!: Sơn Đông và Thời kỳ quân phiệt · Xem thêm »

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Mới!!: Sơn Đông và Thủy hử · Xem thêm »

Thị Nam

Thị Nam (tiếng Trung: 市南区, Hán Việt: Thị Nam khu) là một quận của địa cấp thị Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thị Nam · Xem thêm »

Thị Trung, Tảo Trang

Thị Trung (tiếng Trung: 市中区, Hán Việt: Thị Trung khu) là một quận của địa cấp thị Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thị Trung, Tảo Trang · Xem thêm »

Thị Trung, Tế Nam

Thị Trung (tiếng Trung: 市中区, Hán Việt: Thị Trung khu) là một quận của địa cấp thị Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thị Trung, Tế Nam · Xem thêm »

Thị Trung, Tế Ninh

Thị Trung (tiếng Trung: 市中区, Hán Việt: Thị Trung khu) là một quận của địa cấp thị Tế Ninh (济宁市), tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Thị Trung, Tế Ninh · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiếu Hạo

Thiếu Hạo (chữ Hán: 少昊), còn gọi là Thanh Dương Thị (青陽氏), Cùng Tang Thị (窮桑氏), Kim Thiên Thị (金天氏), Vân Dương Thị (雲陽氏) hoặc Chu Tuyên (朱宣), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sơn Đông và Thiếu Hạo · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sơn Đông và Thuấn · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Sơn Đông và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Sơn Đông và Tiền Yên · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Sơn Đông và Trang Tử · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Sơn Đông và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Nghị

Trần Nghị Trần Nghị (giản thể: 陈毅, phồn thể: 陳毅; bính âm: Chén Yì; 26 tháng 8 năm 1901 - 6 tháng 6 năm 1972) là một nhà chính trị và lãnh đạo quân sự của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Trần Nghị · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Trần Thắng · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Sơn Đông và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Sơn Đông và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sơn Đông và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Truy Bác

Truy Bác là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Truy Bác · Xem thêm »

Trường Thanh

Trường Thanh (tiếng Trung: 长清区, Hán Việt: Trường Thanh khu) là một quận của địa cấp thị Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Trường Thanh · Xem thêm »

Trương Điếm

Trương Điếm (tiếng Trung: 张店区, Hán Việt: Trương Điếm khu) là một quận của địa cấp thị Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Trương Điếm · Xem thêm »

Trương Mạc

Trương Mạc (chữ Hán: 张邈; ?-195) hay Trương Mạo, là quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Trương Mạc · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Sơn Đông và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Trương Tông Xương

Trương Tông Xương Trương Tông Xương (giản thể: 张宗昌; phồn thể: 張宗昌; bính âm: Zhāng Zōngchāng; Wade–Giles: Chang Tsung-ch'ang) (1881 – 1932), có biệt danh "Tướng quân thịt chó" và "Trương 72 khẩu pháo" (chữ Hán: 狗肉将军; bính âm: Gǒuròu Jiāngjūn), là một lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa tại Sơn Đông đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Đông và Trương Tông Xương · Xem thêm »

Tướng Thổ

Tướng Thổ (chữ Hán: 相土) là tên vị thủ lĩnh thứ ba của bộ tộc Thương thời nhà Hạ, ông là con của Chiêu Minh và là cháu nội của Tiết, Tử Lý Thành Thang vua khai quốc của triều đại nhà Thương chính là hậu duệ đời thứ 12 của ông.

Mới!!: Sơn Đông và Tướng Thổ · Xem thêm »

Uy Hải

Uy Hải; còn có tên trước đây là Uy Hải Vệ và tiếng Anh còn được gọi là Port Edward trong thời thuộc địa; là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Uy Hải · Xem thêm »

Vận Thành, Hà Trạch

Vận Thành là một huyện của địa cấp thị Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Vận Thành, Hà Trạch · Xem thêm »

Vịnh Giao Châu

Vịnh Giao Châu (Trung văn giản thể: 胶州湾) là một vịnh ở phía nam của Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Vịnh Giao Châu · Xem thêm »

Vịnh Lai Châu

300px Vịnh Lai Châu (tiếng Trung: 莱州湾) là tên gọi của một vịnh nhỏ, một trong ba vịnh hợp thành biển Bột Hải (theo quan điểm của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).

Mới!!: Sơn Đông và Vịnh Lai Châu · Xem thêm »

Văn hóa Đại Vấn Khẩu

''Quy'' (鬹) thuộc văn hóa Đại Vấn Khẩu Văn hóa Đại Vấn Khẩu là tên gọi mà các nhà khảo cổ học đặt cho một nhóm các cộng đồng thời đại đồ đá mới sinh sống chủ yếu ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Đông, song cũng xuất hiện tại An Huy, Hà Nam và Giang Tô.

Mới!!: Sơn Đông và Văn hóa Đại Vấn Khẩu · Xem thêm »

Văn hóa Bắc Tân

Văn hóa Bắc Tân (5300-4100 TCN) là một nền văn hóa thời đại đồ đá mới tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Văn hóa Bắc Tân · Xem thêm »

Văn hóa Long Sơn

Phạm vi của văn hóa Long Sơn Cốc gốm hình đen thuộc văn hóa Long Sơn Văn hóa Long Sơn là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới tại Trung Quốc, tập trung tại trung du và hạ du Hoàng Hà, có niên đại từ 3000 TCN đến 2000 TCN.

Mới!!: Sơn Đông và Văn hóa Long Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Văn hóa Ngưỡng Thiều · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Sơn Đông và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Vương Diệu Vũ

Vương Diệu Vũ (tiếng Hoa: 王耀武; bính âm: Wáng Yàowŭ, 1904–1968) là một vị tướng Quốc dân đảng và Chủ tịch tỉnh Sơn Đông, từng thắng lợi trước cả Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Cộng sản Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Đông và Vương Diệu Vũ · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Sơn Đông và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xi Vưu

Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Xi Vưu · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Xuân Thu · Xem thêm »

Xương Ấp

Xương Ấp có thể là.

Mới!!: Sơn Đông và Xương Ấp · Xem thêm »

Yên Đài

Yên Đài là một địa cấp thị thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Đông và Yên Đài · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Shandong, Sơn Đông (Trung Quốc), Tề (tỉnh), Tỉnh Sơn Đông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »