Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sách Khải Huyền

Mục lục Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

25 quan hệ: Ăn năn, Chiến tranh trên Thiên đàng, Giê-su, Gioan Tông đồ, Hy Lạp, Kỵ binh, Kinh Cầu Các Thánh, Lửa, Mặc khải, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mười điều răn, Người phụ nữ trong sách Khải Huyền, Nước, Satan, Sấm, Sư tử, Tân Ước, Tôi tớ Chúa, Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền, Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên thần Micae, Tháng, Tia sét, Tiểu Á.

Ăn năn

Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Ăn năn · Xem thêm »

Chiến tranh trên Thiên đàng

Theo Kitô giáo, Chiến tranh trên Thiên đàng là một cuộc chiến đã diễn ra trên Thiên đàng, khi mà Tổng lãnh thiên thần Lucifer lãnh đạo một phần ba các Thiên thần trên Thiên đàng nổi loạn chống lại Thiên Chúa và các thiên thần trung thành với Người.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Chiến tranh trên Thiên đàng · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Giê-su · Xem thêm »

Gioan Tông đồ

Gioan Tông đồ (tiếng Aramaic: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ Yohanan Shliha; tiếng Hebrew: יוחנן בן זבדי Yohanan ben Zavdi; tiếng Hy Lạp: Ἰωάννης; tiếng Latinh: Ioannes; sống vào khoảng 6-100 SCN) theo Tân Ước là một trong mười hai tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Gioan Tông đồ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Hy Lạp · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Kỵ binh · Xem thêm »

Kinh Cầu Các Thánh

Kinh Cầu Các Thánh được xem là một trong những kinh xưa nhất của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Kinh Cầu Các Thánh · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Lửa · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Mặc khải · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mười điều răn

Mười điều răn là danh sách các mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo, theo Kinh thánh, được Thiên Chúa (Gia-vê) phán truyền Môi-sê ở núi Sinai và được khắc vào hai phiến đá.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Mười điều răn · Xem thêm »

Người phụ nữ trong sách Khải Huyền

ngôn ngữ.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Người phụ nữ trong sách Khải Huyền · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Nước · Xem thêm »

Satan

Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result. Dictionary.com. Gk.: Satanás; Arab.:; Aram.) là một nhân vật xuất hiện trong các kinh sách của những tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Satan · Xem thêm »

Sấm

Sấm hay Sấm sét là âm thanh gây ra bởi tia sét và là một hiện tượng thiên nhiên.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Sấm · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Sư tử · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tân Ước · Xem thêm »

Tôi tớ Chúa

Tôi tớ Chúa (Latinh: Servus Dei), hoặc "Tôi tớ của Thiên Chúa", là danh hiệu dành cho các Kitô hữu được cho là đạo đức trong các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tôi tớ Chúa · Xem thêm »

Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền

''Four Horsemen of the Apocalypse'' – Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền (Chiên Con có thể nhìn thấy phía trên) Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền (tiếng Anh: Four Horsemen of the Apocalypse) được miêu tả trong cuốn sách cuối cùng của Kinh Tân Ước, gọi là sách Khải Huyền của Jesus để lại cho thánh John Evangelist ở Chương 6:1-8.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần

Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên sứ, Thiên sứ trưởng, hay Trưởng thiên sứ là thứ bậc cao trong hàng ngũ các Thiên sứ.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tổng lãnh thiên thần · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tổng lãnh thiên thần Micae · Xem thêm »

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tháng · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tia sét · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Sách Khải Huyền và Tiểu Á · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khải Huyền, Khải huyền, Sách Khải Huyền (Tân Ước), Sách Khải huyền.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »