Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trâu rừng châu Phi

Mục lục Trâu rừng châu Phi

Trâu châu Phi (tên tiếng Anh: African buffalo hoặc Cape buffalo (trâu Cape), danh pháp hai phần: Syncerus caffer) là một loài trâu bò lớn ở châu Phi.

42 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có xương sống, Báo hoa mai, Báo săn, Bò nhà, Bệnh lao bò, Brian Houghton Hodgson, Cá sấu, Cá sấu sông Nin, Cộng hòa Nam Phi, Cetartiodactyla, Châu Phi, Chi Hà mã, Colophospermum mopane, Danh pháp hai phần, Họ Trâu bò, Hoang mạc Kalahari, Khu bảo tồn Ngorongoro, Lở mồm long móng, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Linh cẩu đốm, Loài ít quan tâm, Manyara (vùng), Năm loài thú săn lớn, Ngựa vằn đồng bằng, Phân họ Trâu bò, Răng cửa, Sừng, Săn mồi, Sư tử, Tanzania, Thai kỳ, Thế Toàn Tân, Thuần hóa, Tiếng Anh, Trâu, Trâu rừng, Trâu rừng rậm châu Phi, Trảng cỏ, Vườn quốc gia Kruger.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Báo hoa mai · Xem thêm »

Báo săn

Báo săn, thường gọi báo gê-pa (do phiên âm từ tiếng Pháp guépard hay tiếng Nga гепард) là (Danh pháp khoa học: Acinonyx jubatus) là một loài báo thuộc họ Mèo và được xếp vào nhóm mèo lớn (theo tiêu chuẩn mở rộng) thuộc bộ ăn thịt nhưng có kích thước và tầm vóc nhỏ hơn nhiều so với bốn con mèo lớn thực sự (hổ, sư tử, báo đốm, báo hoa mai).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Báo săn · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Bò nhà · Xem thêm »

Bệnh lao bò

Bệnh lao bò (Mycobacterium bovis) là một dạng bệnh lao xảy ra ở động vật, chủ yếu là ở bò nhà.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Bệnh lao bò · Xem thêm »

Brian Houghton Hodgson

Brian Houghton Hodgson. Brian Houghton Hodgson (1 tháng 2 năm 1800 hoặc 1801 – 23 tháng 5 năm 1894) là một nhà tự nhiên học và nhà điểu học tiên phong làm việc ở Ấn thuộc Anh và Nepal với vai trò là công chức dân sự của Anh.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Brian Houghton Hodgson · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Cá sấu · Xem thêm »

Cá sấu sông Nin

Cá sấu sông Nin, tên khoa học Crocodylus niloticus là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Cá sấu sông Nin · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Châu Phi · Xem thêm »

Chi Hà mã

Hippopotamus là chi động vật có vú bao gồm 1 loài còn sinh tồn Hippopotamus amphibius, và nhiều loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Chi Hà mã · Xem thêm »

Colophospermum mopane

Colophospermum mopane là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Colophospermum mopane · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Họ Trâu bò · Xem thêm »

Hoang mạc Kalahari

Kalahari in Namibia Hoang mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam châu Phi có diện tích khoảng 500.000 km².

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Hoang mạc Kalahari · Xem thêm »

Khu bảo tồn Ngorongoro

Khu bảo tồn Ngorongoro là một khu bảo tồn thiên nhiên và di sản thế giới được thành lập vào năm 1959, rộng 809.440 ha, nằm ở phía Đông nam của Vườn quốc gia Serengeti, phía Tây của thung lũng Great Rift.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Khu bảo tồn Ngorongoro · Xem thêm »

Lở mồm long móng

Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê...

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Lở mồm long móng · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Linh cẩu đốm

Linh cẩu đốm hay linh cẩu cười hay chồn cười (danh pháp hai phần: Crocuta crocuta) là một loài thú trong họ Linh cẩu (Hyaenidae) của Bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Linh cẩu đốm · Xem thêm »

Loài ít quan tâm

Loài ít quan tâm (ký hiệu của IUCN: LC, viết tắt của "Least Concern") là một nhóm các loài sinh vật còn sinh tồn theo phân loại của IUCN.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Loài ít quan tâm · Xem thêm »

Manyara (vùng)

Manyara là một vùng của Tanzania.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Manyara (vùng) · Xem thêm »

Năm loài thú săn lớn

Năm loài động vật lớn hay năm dã thú lớn ở châu Phi (Big five game hay Big five) hay năm loài linh vật lớn hay năm loài thú săn lớn là thuật ngữ chỉ về một nhóm động vật lớn gồm năm loài thú ở châu Phi gồm sư tử, báo hoa mai, tê giác, voi, và trâu rừng châu Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Năm loài thú săn lớn · Xem thêm »

Ngựa vằn đồng bằng

Ngựa vằn đồng bằng (Equus quagga, trước đây còn gọi là Equus burchelli) là dạng ngựa vằn thông thường nhất và phân bổ rộng rãi nhất, đã từng được nhìn thấy trên các đồng bằng và đồng cỏ từ miền nam Ethiopia trải dài qua miền đông châu Phi xa về phía nam tới tận Angola và đông Nam Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Ngựa vằn đồng bằng · Xem thêm »

Phân họ Trâu bò

Phân họ Trâu bò hay phân họ Bò (danh pháp khoa học: Bovinae) bao gồm một nhóm đa dạng của khoảng 26-30 loài động vật guốc chẵn có kích thước từ trung bình tới lớn, như trâu, bò, bò rừng bizon, bò Tây Tạng, cùng linh dương 4 sừng và linh dương sừng cong.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Phân họ Trâu bò · Xem thêm »

Răng cửa

Răng cửa (từ tiếng latin incidere, "cắt") là răng phía trước xuất hiện ở hầu hết động vật có vú có nhóm răng khác.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Răng cửa · Xem thêm »

Sừng

Sừng hươu phải Sừng là phần cứng nhô ra trên đầu của một số loài động vật.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Sừng · Xem thêm »

Săn mồi

Săn mồi là hành động bản năng sinh tồn của các loài thú vật và côn trùng trong thế giới tự nhiên.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Săn mồi · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Sư tử · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Tanzania · Xem thêm »

Thai kỳ

Thai kỳ (hay chửa) là một thời kì phát triển của giao tử (trứng được kết hợp với tinh trùng) trong dạ con của con cái ở những động vật sinh con, kể cả con người.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Thai kỳ · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Thuần hóa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Trâu · Xem thêm »

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Trâu rừng · Xem thêm »

Trâu rừng rậm châu Phi

Trâu rừng rậm châu Phi (Danh pháp khoa học: Syncerus caffer nanus) hay còn gọi là Trâu đỏ là phân loài nhỏ nhất của trâu rừng châu Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Trâu rừng rậm châu Phi · Xem thêm »

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Trảng cỏ · Xem thêm »

Vườn quốc gia Kruger

Vườn quốc gia Kruger là một vườn quốc gia, là một trong những game reserve lớn nhất châu Phi.

Mới!!: Trâu rừng châu Phi và Vườn quốc gia Kruger · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Syncerus, Syncerus caffer, Syncerus caffer aequinoctialis, Syncerus caffer brachyceros, Syncerus caffer caffer, Syncerus caffer matthewsi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »