Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chi Lợn

Mục lục Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

78 quan hệ: Đại học Arkansas, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Bóng bầu dục, Bộ Guốc chẵn, Can Chi, Carl Linnaeus, Các món ăn từ thịt lợn, Cetartiodactyla, Charles Darwin, Châu Âu, Chi (sinh học), Danh pháp, Dạ dày, Dụ ngôn Đứa con hoang đàng, Demeter, Do Thái giáo, Eutheria, Gan, Gia súc, Giê-su, Họ Lợn, Hợi, Hồi giáo, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn, Heo mọi, Hoa Kỳ, Homer, Kashrut, Lợn ỉ, Lợn Ba Xuyên, Lợn hoang đảo Celebes, Lợn hoang đảo Flores, Lợn hoang đảo Java, Lợn hoang đảo Timor, Lợn hoang đảo Visayas, Lợn hoang Philippines, Lợn Landrace, Lợn lùn, Lợn Móng Cái, Lợn Mường Khương, Lợn nhà, Lợn râu Borneo, Lợn rừng, ..., Lợn rừng Đông Dương, Lợn rừng Malaysia, Lợn sữa, Lợn Thuộc Nhiêu, Lợn Yorkshire, Lục địa Á-Âu, Lớp Thú, Liên cầu khuẩn lợn, Mammaliaformes, Mồ hôi, Người Do Thái, Odýsseia, Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt), Pleistocene sớm, Qur’an, Ruột già, Ruột non, Sách Phúc Âm, Sus strozzi, Tây du ký, Thận, Tiếng Việt, Tiết canh, Tim, Trư Bát Giới, Tuyệt chủng, Winston Churchill, 1758. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Đại học Arkansas

Đại học Arkansas (thường được gọi tắt U of A, UARK, hoặc UA) là một đại học công lập ở Fayetteville, Arkansas, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chi Lợn và Đại học Arkansas · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Chi Lợn và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Chi Lợn và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Bóng bầu dục

Trong tiếng Việt, cụm từ bóng bầu dục có thể chỉ các loại thể thao sau.

Mới!!: Chi Lợn và Bóng bầu dục · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Chi Lợn và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Chi Lợn và Can Chi · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Chi Lợn và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Các món ăn từ thịt lợn

Một dẻ sườn quay Thịt lợn (thịt heo) là một nguyên liệu rất phổ biến trong các món ăn từ thịt trên thế giới.

Mới!!: Chi Lợn và Các món ăn từ thịt lợn · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Chi Lợn và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Chi Lợn và Charles Darwin · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chi Lợn và Châu Âu · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Chi Lợn và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Chi Lợn và Danh pháp · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Chi Lợn và Dạ dày · Xem thêm »

Dụ ngôn Đứa con hoang đàng

''Đứa con hoang đàng'', tranh của Max Slevogt Đứa con hoang đàng (hoặc Người con trai hoang đàng) hoặc là một trong những dụ ngôn của Chúa Giêsu, được ký thuật trong Phúc âm Lu-ca 15: 11-32.

Mới!!: Chi Lợn và Dụ ngôn Đứa con hoang đàng · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Chi Lợn và Demeter · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Chi Lợn và Do Thái giáo · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Chi Lợn và Eutheria · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Chi Lợn và Gan · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Chi Lợn và Gia súc · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Chi Lợn và Giê-su · Xem thêm »

Họ Lợn

Họ Lợn (danh pháp khoa học: Suidae) là một họ sinh học, trong đó có lợn và các họ hàng của chúng.

Mới!!: Chi Lợn và Họ Lợn · Xem thêm »

Hợi

right Hợi là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ mười hai, đứng trước nó là Tuất.

Mới!!: Chi Lợn và Hợi · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Chi Lợn và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn

Hai con heo đang bị dịch heo tai xanh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS viết tắt của: Porcine reproductive and respiratory syndrome) hay còn gọi là bệnh heo tai xanh là là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và làm chết nhiều lợn nhiễm bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn. .

Mới!!: Chi Lợn và Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn · Xem thêm »

Heo mọi

Một con heo mọi Lợn mọi, heo mọi, lợn đen hay heo đốm hay lợn Mán, lợn lửng, lợn mường là một giống lợn nhỏ con được lai giữa lợn nhà và lợn rừng phát xuất từ miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Chi Lợn và Heo mọi · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chi Lợn và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Chi Lợn và Homer · Xem thêm »

Kashrut

Kashrut (còn gọi là kashruth hoặc kashrus) là một bộ luật tôn giáo quy định việc ăn uống của người Do Thái.

Mới!!: Chi Lợn và Kashrut · Xem thêm »

Lợn ỉ

Lợn ỉ trong tranh Đông Hồ Lợn ỉ là một giống lợn địa phương ở miền Bắc Việt Nam, nay ít được nuôi vì hiệu quả kinh tế không cao, và hiện có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn ỉ · Xem thêm »

Lợn Ba Xuyên

Một con lợn Ba Xuyên ở Mỹ Khánh Lợn Ba Xuyên hay còn có tên gọi khác là heo bông là một giống lợn lai có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Ba Xuyên · Xem thêm »

Lợn hoang đảo Celebes

Sus celebensis là một loài động vật có vú trong họ Suidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang đảo Celebes · Xem thêm »

Lợn hoang đảo Flores

Flores warty pig (Sus heureni), là 1 loài lợn thuộc chi Sus phân bố tại phía nam châu Á.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang đảo Flores · Xem thêm »

Lợn hoang đảo Java

Sus verrucosus là một loài động vật có vú trong họ Suidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang đảo Java · Xem thêm »

Lợn hoang đảo Timor

Lợn hoang đảo Timor (Sus celebensis timoriensis) là 1 phân loài của Sus celebensis, lợn hoang đảo Celebes.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang đảo Timor · Xem thêm »

Lợn hoang đảo Visayas

Sus cebifrons là một loài động vật có vú trong họ Suidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang đảo Visayas · Xem thêm »

Lợn hoang Philippines

Sus philippensis là một loài động vật có vú trong họ Suidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn hoang Philippines · Xem thêm »

Lợn Landrace

Một con lợn Landrace Lợn Landrace (phát âm như là Lợn Lan-đờ-rát) hay gọi chính xác là Lợn Landrace Đan Mạch là một giống lợn cao sản có nguồn gốc từ Đan Mạch và được nuôi ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Landrace · Xem thêm »

Lợn lùn

Lợn lùn (danh pháp hai phần: Porcula salvania) là một loài lợn cực kỳ nguy cấp thuộc họ Suidae, trước đây sinh sống trải rộng tại Ấn Độ, Nepal, và Bhutan, nhưng hiện nay chỉ còn tại bang Assam.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn lùn · Xem thêm »

Lợn Móng Cái

Lợn Móng Cái là giống lợn có nguồn gốc từ khu vực thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Móng Cái · Xem thêm »

Lợn Mường Khương

Lợn Mường Khương là một giống lợn được nuôi nhiều ở vùng núi phía Bắc và gắn liền với đời sống người H’Mông, chúng là giống lợn địa phương có từ lâu đời, được nuôi ở nhiều vùng thuộc tỉnh Lào Cai, nhiều nhất là ở huyện Mường Khương.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Mường Khương · Xem thêm »

Lợn nhà

Lợn nhà là một gia súc được thuần hóa từ loài lợn rừng, được chăn nuôi để cung cấp thịt.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn nhà · Xem thêm »

Lợn râu Borneo

Sọ Lợn râu Borneo, tên khoa học Sus barbatus, là một loài lợn thuộc chi Lợn, họ Lợn.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn râu Borneo · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn rừng · Xem thêm »

Lợn rừng Đông Dương

Lợn rừng Đông Dương (Sus bucculentus) là loài động vật thuộc họ Lợn.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn rừng Đông Dương · Xem thêm »

Lợn rừng Malaysia

Lợn rừng Malaysia hay Lợn rừng Mã Lai (Danh pháp khoa học: Sus scrofa vittatus) là một giống lợn có kích thước tương đối nhỏ mặt ngắn, mỏ dài phân bố tại bán đảo Mã Lai và Indonesia từ đảo Sumatra và Java cho tới phía Đông đảo Komodo Đây là loại lợn có mặt ngắn, lông thưa thớt với vạch trắng trên mõm.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn rừng Malaysia · Xem thêm »

Lợn sữa

Một con heo sữa đã bị mổ và chuẩn bị đưa vào chế biến Heo sữa hay lợn sữa hoặc lợn bột là một con lợn con đang trong giai đoạn bú sữa mẹ được sử dụng để chế biến thành những món ăn trong ẩm thực.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn sữa · Xem thêm »

Lợn Thuộc Nhiêu

Lợn Thuộc Nhiêu ở Bến Tre Một con lợn Thuộc Nhiêu ở Bến Tre Lợn Thuộc Nhiêu là một giống lợn lai có nguồn gốc từ Việt Nam.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Thuộc Nhiêu · Xem thêm »

Lợn Yorkshire

Một con lợn Yorkshire ở Pháp Lợn Yorkshire hay Lợn trắng lớn, Lợn Đại Bạch là một giống lợn nuôi có nguồn gốc ở Yorkshire, Anh quốc vì thế còn được gọi là lợn Yorkshire.

Mới!!: Chi Lợn và Lợn Yorkshire · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Chi Lợn và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Chi Lợn và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên cầu khuẩn lợn

Liên cầu khuẩn lợn là loại vi khuẩn gây bệnh cho người và lợn, đây là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người là chủ yếu.

Mới!!: Chi Lợn và Liên cầu khuẩn lợn · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Chi Lợn và Mammaliaformes · Xem thêm »

Mồ hôi

Mồ hôi là một chất dịch lỏng với dung môi là nước và nhiều loại chất tan hàm chứa trong đó (chủ yếu là các muối clorua) do các tuyến mồ hôi nằm ở da của các động vật có vú tiết ra.

Mới!!: Chi Lợn và Mồ hôi · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Chi Lợn và Người Do Thái · Xem thêm »

Odýsseia

Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.

Mới!!: Chi Lợn và Odýsseia · Xem thêm »

Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt)

Phương ngữ Nam Bộ là một trong các nhóm phương ngữ của tiếng Việt.

Mới!!: Chi Lợn và Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt) · Xem thêm »

Pleistocene sớm

Pleistocen sớm (trong thời địa tầng còn gọi là tầng Calabria) là một giai đoạn trong thế Pleistocen.

Mới!!: Chi Lợn và Pleistocene sớm · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Chi Lợn và Qur’an · Xem thêm »

Ruột già

Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.

Mới!!: Chi Lợn và Ruột già · Xem thêm »

Ruột non

Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.

Mới!!: Chi Lợn và Ruột non · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Chi Lợn và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sus strozzi

Xương Sus strozzi là một loài lợn tuyệt chủng có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Chi Lợn và Sus strozzi · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Chi Lợn và Tây du ký · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Chi Lợn và Thận · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Chi Lợn và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiết canh

Tiết canh là món ăn tươi sống sử dụng nguyên liệu là tiết động vật tươi được pha với chút nước mắm hoặc nước muối nhạt hãm cho khỏi đông trước khi trộn với những phần thịt, sụn động vật băm nhỏ để làm đông tiết.

Mới!!: Chi Lợn và Tiết canh · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Chi Lợn và Tim · Xem thêm »

Trư Bát Giới

Trư Bát Giới (Phồn thể:豬八戒, Giản thể:猪八戒, Bính âm:Zhū Bājiè) là một trong ba vị đồ đệ đã phò tá Tam Tạng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký.

Mới!!: Chi Lợn và Trư Bát Giới · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Chi Lợn và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chi Lợn và Winston Churchill · Xem thêm »

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chi Lợn và 1758 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chi Heo, Heo, Lợn, Sus, Sus (chi).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »