Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chim điên

Mục lục Chim điên

Chim điên trên đảo san hô Palmyra. Chim điên, còn gọi là ó biển thuộc họ Chim điên (Sulidae), là một nhóm chim biển khá lớn.

27 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Ó biển Cape, Ó biển phương Bắc, Bộ Bồ nông, , Cửa Việt, Chi (sinh học), Chim, Chim điên bụng trắng, Chim điên chân đỏ, Chim điên mặt xanh, Chim biển, Họ Chim điên, Morus serrator, Nam Bộ Việt Nam, Papasula abbotti, Quần đảo Hoàng Sa, Sula granti, Sula nebouxii, Sula variegata, Tiếng Anh, Tiếng lóng, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tuyệt chủng, Việt Nam.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Chim điên và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Chim điên và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Ó biển Cape

Ó biển Cape, tên khoa học Morus capensis, là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Ó biển Cape · Xem thêm »

Ó biển phương Bắc

Ó biển phương Bắc (danh pháp hai phần: Morus bassanus) là một loài chim biển thuộc họ Chim điên.

Mới!!: Chim điên và Ó biển phương Bắc · Xem thêm »

Bộ Bồ nông

Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.

Mới!!: Chim điên và Bộ Bồ nông · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Chim điên và Cá · Xem thêm »

Cửa Việt

Cửa Việt là tên gọi của.

Mới!!: Chim điên và Cửa Việt · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Chim điên và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Chim điên và Chim · Xem thêm »

Chim điên bụng trắng

Chim điên bụng trắng (danh pháp hai phần: Sula leucogaster) là một loài chim biển lớn của họ Chim điên.

Mới!!: Chim điên và Chim điên bụng trắng · Xem thêm »

Chim điên chân đỏ

Chim điên chân đỏ (danh pháp hai phần: Sula sula) là một loài chim ó biển thuộc họ chi Chim điên trong họ Chim điên (Sulidae), là một nhóm chim biển khá lớn.

Mới!!: Chim điên và Chim điên chân đỏ · Xem thêm »

Chim điên mặt xanh

Sula dactylatra là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Chim điên mặt xanh · Xem thêm »

Chim biển

Nhàn nâu - một loài chim biển Chim biển là những loài chim thích nghi để sống ở môi trường hải dương.

Mới!!: Chim điên và Chim biển · Xem thêm »

Họ Chim điên

Họ Chim điên (danh pháp khoa học: Sulidae) là một họ chim bao gồm 9-10 loài chim điên.

Mới!!: Chim điên và Họ Chim điên · Xem thêm »

Morus serrator

Morus serrator là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Morus serrator · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Chim điên và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Papasula abbotti

Papasula abbotti là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Papasula abbotti · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Chim điên và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Sula granti

Sula granti là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Sula granti · Xem thêm »

Sula nebouxii

Sula nebouxii, còn được gọi là Chim điên chân xanh, là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Sula nebouxii · Xem thêm »

Sula variegata

Sula variegata là một loài chim trong họ Sulidae.

Mới!!: Chim điên và Sula variegata · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Chim điên và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng lóng

Tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội không chính thức của một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm người.

Mới!!: Chim điên và Tiếng lóng · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Chim điên và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Chim điên và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Chim điên và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chim điên và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sula, Sula (chi), Ó biển.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »