Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Độ sáng của Mặt Trời

Mục lục Độ sáng của Mặt Trời

Biểu đồ tiến hóa năng lượng Mặt Trời. Trong thiên văn học, độ sáng của Mặt Trời (ký hiệu L) là một đơn vị đo ánh sáng được sử dụng để biểu thị độ sáng của các ngôi sao hoặc các thiên hà.

7 quan hệ: Bán kính Mặt Trời, Khối lượng Mặt Trời, Mặt Trời, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Sao, Thiên hà, Thiên văn học.

Bán kính Mặt Trời

Trong thiên văn học, bán kính Mặt Trời (ký hiệu R) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các ngôi sao.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Bán kính Mặt Trời · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Mặt Trời · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Sao · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Độ sáng của Mặt Trời và Thiên văn học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Solar Luminosity, Solar luminosity, Độ sáng Mặt Trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »