Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà nguyện Sistina

Mục lục Nhà nguyện Sistina

''Sự tạo dựng Adam'' trên trần nhà nguyện Sistina do Michelangelo vẽ. Sự phán quyết cuối cùng'' trên tường nhà nguyện. Nhà nguyện Sistina (tiếng Latinh: Sixtinum) là nhà nguyện nổi tiếng nhất trong Điện Tông Tòa, là nơi dùng tổ chức các Mật nghị Hồng y để bầu chọn một giáo hoàng mới.

22 quan hệ: Altar, Sonora, Điện Tông Tòa, Bài giảng trên núi, Domenico Ghirlandaio, Domus Sanctae Marthae, Donato Bramante, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Xíttô IV, Giê-su, Lorenzo de' Medici, Mật nghị Hồng y, Michelangelo, Minos, Moses, Phục Hưng, Pietro Perugino, Raffaello, Sandro Botticelli, Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo), Tiếng Latinh, Tranh tường, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô.

Altar, Sonora

Altar là một đô thị thuộc bang Sonora, México.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Altar, Sonora · Xem thêm »

Điện Tông Tòa

Điện Tông Tòa (hay còn gọi là Phủ Giáo hoàng hay Thánh Điện) là nơi ở chính thức của giáo hoàng, tọa lạc tại Vatican.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Điện Tông Tòa · Xem thêm »

Bài giảng trên núi

''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi Carl Heinrich Bloch Bài giảng trên núi, theo Phúc âm Matthew, là bài thuyết giáo được Chúa Giêsu giảng cho các môn đệ và đám đông lớn trên một ngọn núi vào khoảng năm 30 CN (Mt 5:1; 7:28).

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Bài giảng trên núi · Xem thêm »

Domenico Ghirlandaio

Domenico Ghirlandaio (là một họa sĩ người Ý thời Phục hưng từ Florence. Ghirlandaio thuộc nhóm gọi là "thế hệ thứ ba" của thời kỳ Phục hưng Florence, cùng với Verrocchio, anh em Pollaiolo và Sandro Botticelli. Ghirlandaio là lãnh đạo của một xưởng sáng tác lớn và hiệu quả trong đó bao gồm các anh em của ông Davide Ghirlandaio và Benedetto Ghirlandaio, anh em rể Sebastiano Mainardi của mình từ San Gimignano và sau đó con trai của ông Ridolfo Ghirlandaio. Trong số những người học nghề đó đi qua xưởng của ông, nổi tiếng nhất là MichelangeloVasari's Life of Domenico Ghirlandaio. Tài năng đặc biệt của Ghirlandaio ở chỗ ông có khả năng miêu tả cuộc sống hiện đại và chân dung của những người đương thời trong bối cảnh của câu chuyện tôn giáo. Điều này mang lại cho anh sự nổi tiếng và nhận được nhiều đặt hàng sáng tác lớn.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Domenico Ghirlandaio · Xem thêm »

Domus Sanctae Marthae

Domus Sanctae Marthae (tiếng Latin nghĩa là Nhà Saint Martha; trong tiếng Ý, Casa Santa Marta) là một tòa nhà tiếp giáp với Vương cung thánh đường Thánh Phêrô ở Thành Vatican.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Domus Sanctae Marthae · Xem thêm »

Donato Bramante

Donato Bramante (1444 – 11 tháng 3 năm 1514) là một kiến trúc sư người Ý, người đã giới thiệu kiến trúc Phục Hưng tới Milan và phong cách High Renaissance tới  Rome.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Donato Bramante · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô IV

Sixtô IV (Latinh: Sixtus IV) là vị giáo hoàng thứ 212 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Giáo hoàng Xíttô IV · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Giê-su · Xem thêm »

Lorenzo de' Medici

Lorenzo de 'Medici (01 tháng 1 năm 1449 - ngày 09 tháng 4 năm 1492) là một chính khách Ý và người cai trị de facto của nước Cộng hòa Firenze trong thời Phục hưng Ý. Được người dân Firenze thời đó gọi là Lorenzo Hùng vĩ (Lorenzo il Magnifico), ông là một ông trùm, nhà ngoại giao, chính trị gia và người đỡ đầu của các học giả, nghệ sĩ, và nhà thơ.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Lorenzo de' Medici · Xem thêm »

Mật nghị Hồng y

Nhà nguyện Sistine, địa điểm tổ chức Mật nghị Hồng y kể từ năm 1492. Mật nghị hồng y (hay còn gọi Cơ mật viện bầu Giáo hoàng) là một cuộc họp kín của Hồng y đoàn để bầu ra vị Giám mục của giáo phận Rôma, người sẽ trở thành giáo hoàng của Giáo hội Công giáo thay cho vị Giáo hoàng trước đó vừa qua đời hoặc từ chức.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Mật nghị Hồng y · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Michelangelo · Xem thêm »

Minos

Minos, illustration by Gustave Doré for Dante's ''Inferno'' Trong thần thoại Hy Lạp, Minos (Tiếng Hy Lạp cổ) là vua xứ Crete, con của thần Zeus và Europa.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Minos · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Moses · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Phục Hưng · Xem thêm »

Pietro Perugino

Pietro Perugino (1446/1452 - 1523), tên khai sinh: Pietro Vannucci, là họa sĩ thời Phục hưng Ý của trường phái Umbrian, người đã phát triển một số phẩm chất đã tìm thấy biểu hiện cổ điển trong High Renaissance.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Pietro Perugino · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Raffaello · Xem thêm »

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Sandro Botticelli · Xem thêm »

Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo)

Sự phán xét cuối cùng là một tranh tường do Michelangelo sáng tác trên tường thờ của nhà nguyện Sistina ở thành Vatican.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo) · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tranh tường

Hình vua Maya ở San Bartolo, Guatemala Tranh tường là loại tranh nghệ thuật mà người họa sĩ dùng sơn để vẽ trực tiếp lên tường, lên trần, hay các bề mặt khác như đá trong hang động (tranh hang động).

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Tranh tường · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Mới!!: Nhà nguyện Sistina và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà nguyện Sistine, Sistine Chapel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »