Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sinh lý học con người

Mục lục Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

89 quan hệ: Bàng quang, Bạch cầu, Bạch huyết, Bệnh, Bệnh lý học, Bệnh phụ khoa, Bộ xương người, Cacbon điôxít, Canxi trong sinh học, Chi Cỏ xạ hương, Cơ quan sinh dục, Da, Dạ dày, Giao tử, Giác quan, Glucose, Hô hấp, Hồng cầu, Hệ bạch huyết, Hệ hô hấp, Hệ miễn dịch, Hệ nội tiết, Hệ thần kinh, Hệ thần kinh ngoại vi, Hệ thần kinh trung ương, Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, Huyết học, Huyết tương, Ion, Kháng thể, Khí quản, Khí quyển Trái Đất, Khứu giác, Khoa da liễu, Khoa học thần kinh, Khoa tâm thần, Lách, Lông, Lưỡi người, Mao mạch, Máu, Mũi, Mắt, Mỡ, Miệng, Miễn dịch học, Não, Nội tiết tố, Người, ..., Nhiễm trùng, Niệu đạo, Niệu quản, Nước, Nước tiểu, PH, Phân bào, Phổi, Protein, Ruột, Ruột già, Ruột non, Sụn, Sinh lý học, Tai, Tĩnh mạch, Tình dục học, Tóc, Tế bào, Tụy, Tủy sống, Tủy xương, Thính giác, Thần kinh học, Thận, Thực quản, Thị giác, Tim, Trực tràng, Tuyến cận giáp, Tuyến giáp, Tuyến nước bọt, Tuyến thượng thận, Tuyến yên, Vết thương, Vị, Xương, Y học, Y tế. Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bàng quang · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bạch cầu · Xem thêm »

Bạch huyết

Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bạch huyết · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bệnh · Xem thêm »

Bệnh lý học

Một nhà bệnh lý học đang làm việc Bệnh lý học là môn nghiên cứu và chẩn đoán chính xác về bệnh.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bệnh lý học · Xem thêm »

Bệnh phụ khoa

Khám phụ khoa. Bệnh phụ khoa là một cách nói chung về các bệnh liên quan tới các cơ quan sinh dục nữ, bao gồm các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trên (tử cung, tai vòi và buồng trứng)...

Mới!!: Sinh lý học con người và Bệnh phụ khoa · Xem thêm »

Bộ xương người

Chính diện bộ xương người trưởng thành Nhìn từ đằng sau bộ xương người trưởng thành Bộ xương người bao gồm tất cả các xương riêng lẻ hoặc nối liền với nhau được hỗ trợ và bổ sung bởi dây chằng, sụn, gân và cơ.

Mới!!: Sinh lý học con người và Bộ xương người · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Sinh lý học con người và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Canxi trong sinh học

Canxi (từ tiếng Latinh: Calcis) là nguyên tố hoá học ký hiệu Ca.

Mới!!: Sinh lý học con người và Canxi trong sinh học · Xem thêm »

Chi Cỏ xạ hương

Chi Cỏ xạ hương hay chi Bách lý hương (danh pháp khoa học: Thymus) là một chi chứa khoảng 350 loài cây thân thảo hay cây bụi nhỏ sống lâu năm, có hương thơm, cao tới 40 cm, thuộc họ Lamiaceae.

Mới!!: Sinh lý học con người và Chi Cỏ xạ hương · Xem thêm »

Cơ quan sinh dục

Hoa là cơ quan sinh dục của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục hay sinh thực khí, theo định nghĩa hẹp, là bất kỳ bộ phận giải phẫu nào trên cơ thể tham gia vào quá trình sinh sản hữu tính và cấu thành hệ sinh dục trong một tổ chức phức tạp.

Mới!!: Sinh lý học con người và Cơ quan sinh dục · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Da · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Dạ dày · Xem thêm »

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Mới!!: Sinh lý học con người và Giao tử · Xem thêm »

Giác quan

Giác quan là những năng lực sinh lý của các sinh vật nhằm cung cấp thông tin nhận thức về thế giới.

Mới!!: Sinh lý học con người và Giác quan · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Sinh lý học con người và Glucose · Xem thêm »

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hô hấp · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư).

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ bạch huyết · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ nội tiết · Xem thêm »

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ thần kinh · Xem thêm »

Hệ thần kinh ngoại vi

Hệ thần kinh ngoại vi (HTKNV), tiếng Anh peripheral nervous system, là một phần của hệ thần kinh, bao gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ thần kinh ngoại vi · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Huyết học

Huyết học là phân ngành y học quan tâm đến việc nghuên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng các bệnh liên qua đến máu.

Mới!!: Sinh lý học con người và Huyết học · Xem thêm »

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Mới!!: Sinh lý học con người và Huyết tương · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Sinh lý học con người và Ion · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Sinh lý học con người và Kháng thể · Xem thêm »

Khí quản

Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Mới!!: Sinh lý học con người và Khí quản · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Sinh lý học con người và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Khứu giác · Xem thêm »

Khoa da liễu

Khoa da liễu là phân ngành y học liên quan đến da, lông, tóc móng, và các bệnh của chúng.

Mới!!: Sinh lý học con người và Khoa da liễu · Xem thêm »

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Mới!!: Sinh lý học con người và Khoa học thần kinh · Xem thêm »

Khoa tâm thần

Khoa tâm thần là một khoa trong y khoa chuyên về nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các rối loạn tâm thần, trong đó gồm các bất thường mang tính cảm xúc, hành vi, nhận thức và tri giác.

Mới!!: Sinh lý học con người và Khoa tâm thần · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Sinh lý học con người và Lách · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Sinh lý học con người và Lông · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Sinh lý học con người và Lưỡi người · Xem thêm »

Mao mạch

Mao mạch là các mạch máu và mạch bạch huyết (lymph vessel) nhỏ nhất của một cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Mao mạch · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Sinh lý học con người và Máu · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Sinh lý học con người và Mũi · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Sinh lý học con người và Mắt · Xem thêm »

Mỡ

Mỡ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Sinh lý học con người và Mỡ · Xem thêm »

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Mới!!: Sinh lý học con người và Miệng · Xem thêm »

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Miễn dịch học · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Sinh lý học con người và Não · Xem thêm »

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Mới!!: Sinh lý học con người và Nội tiết tố · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Sinh lý học con người và Người · Xem thêm »

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.

Mới!!: Sinh lý học con người và Nhiễm trùng · Xem thêm »

Niệu đạo

Niệu đạo là một bộ phận của hệ tiết niệu, nó là một ống dài nối từ bàng quang ra lỗ sáo (lỗ tiểu) để đưa nước tiểu ra ngoài.

Mới!!: Sinh lý học con người và Niệu đạo · Xem thêm »

Niệu quản

Niệu quản (ureter), một bộ phận thuộc hệ tiết niệu của con người, là một ống cơ dài khoảng 25 cm, dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.

Mới!!: Sinh lý học con người và Niệu quản · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Sinh lý học con người và Nước · Xem thêm »

Nước tiểu

Mẫu nước tiểu người Nước tiểu là một chất lỏng thường vô trùng do thận tiết ra và thải ra khỏi cơ thể qua niệu đạo.

Mới!!: Sinh lý học con người và Nước tiểu · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Sinh lý học con người và PH · Xem thêm »

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Phân bào · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Sinh lý học con người và Phổi · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Sinh lý học con người và Protein · Xem thêm »

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Mới!!: Sinh lý học con người và Ruột · Xem thêm »

Ruột già

Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.

Mới!!: Sinh lý học con người và Ruột già · Xem thêm »

Ruột non

Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.

Mới!!: Sinh lý học con người và Ruột non · Xem thêm »

Sụn

Sụn là mô liên kết mềm dẻo được tìm thấy ở nhiều nơi trong cơ thể người và các động vật khác, có trong khớp giữa các xương, khung sườn lồng ngực, vành tai, mũi, các phế quản và các đĩa gian đốt sống...

Mới!!: Sinh lý học con người và Sụn · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Sinh lý học con người và Sinh lý học · Xem thêm »

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tai · Xem thêm »

Tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).

Mới!!: Sinh lý học con người và Tĩnh mạch · Xem thêm »

Tình dục học

Tình dục học là một môn học về tình dục đề cập đến toàn bộ những vấn đề liên quan đến tình dục của con người.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tình dục học · Xem thêm »

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tóc · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tế bào · Xem thêm »

Tụy

Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật, nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tụy · Xem thêm »

Tủy sống

phải Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tủy sống · Xem thêm »

Tủy xương

200px Tủy xương là loại mô ở giữa hầu hết các xương.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tủy xương · Xem thêm »

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Mới!!: Sinh lý học con người và Thính giác · Xem thêm »

Thần kinh học

Thần kinh học là một chuyên ngành y học chuyên nghiên cứu về sự rối loạn của hệ thần kinh.

Mới!!: Sinh lý học con người và Thần kinh học · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Sinh lý học con người và Thận · Xem thêm »

Thực quản

Thực quản (Esophagus là một cơ quan trong cơ thể các loài động vật có xương sống, thuộc hệ tiêu hóa, gồm một ống cơ đưa thức ăn từ yết hầu vào dạ dày. Ở loài người nó dài khoảng 25 cm và tại chỗ hẹp nhất có đường kính là khoảng 1,5 cm., medlatec.

Mới!!: Sinh lý học con người và Thực quản · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Sinh lý học con người và Thị giác · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tim · Xem thêm »

Trực tràng

Cấu tạo của hậu môn và trực tràng Tiếp xúc với trực tràng bằng cách loại bỏ phần dưới của xương cùng và xương cụt Trực tràng tiếng Latin rectum intestinum, có nghĩa là đoạn ruột thẳng) là đoạn cuối của ruột già gần như thẳng ở các động vật có vú, và ruột ở một số loài khác, nằm ngay trước hậu môn. Trực tràng ở người dài khoảng 11 cm đến 15 cm. Kích cỡ của nó giống với đại tràng hình sigma ở đoạn đầu, nhưng ở đoạn cuối nó giãn ra tạo thành các bóng trực tràng.

Mới!!: Sinh lý học con người và Trực tràng · Xem thêm »

Tuyến cận giáp

I.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tuyến cận giáp · Xem thêm »

Tuyến giáp

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tuyến giáp · Xem thêm »

Tuyến nước bọt

Tuyến nước bọt ở động vật có vú thuộc loại tuyến ngoại tiết, có ống tuyến và nang tuyến, vai trò là sản xuất nước bọt.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tuyến nước bọt · Xem thêm »

Tuyến thượng thận

Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tuyến thượng thận · Xem thêm »

Tuyến yên

Tuyến yên hay còn gọi là tuyến não thùy là một tuyến nội tiết có kích thước bằng hạt đậu và khối lượng 0.5g (0.018 oz) nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm.

Mới!!: Sinh lý học con người và Tuyến yên · Xem thêm »

Vết thương

Vết thương là dạng thương tổn khi da bị rách, cắt hoặc đâm thủng (vết thương hở) hoặc bị tác động bởi một lực gây ra chấn thương (vết thương đóng).

Mới!!: Sinh lý học con người và Vết thương · Xem thêm »

Vị

Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.

Mới!!: Sinh lý học con người và Vị · Xem thêm »

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Mới!!: Sinh lý học con người và Xương · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Sinh lý học con người và Y học · Xem thêm »

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Mới!!: Sinh lý học con người và Y tế · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sinh lý người.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »