Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Shepseskare

Mục lục Shepseskare

Shepseskare hoặc Shepseskara (có nghĩa là "Cao quý thay khi là linh hồn của Ra") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư hoặc thứ năm của vương triều thứ năm (2494-2345 trước Công nguyên) thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

33 quan hệ: Abusir, Ai Cập cổ đại, Associated Press, Cổ Vương quốc Ai Cập, Danh sách Vua Abydos, Danh sách Vua Turin, Djedkare Isesi, Eusebius, Giza, Manetho, Menkauhor Kaiu, Neferefre, Neferirkare Kakai, Nyuserre Ini, Pharaon, Ptolemaios II Philadelphos, Ra (định hướng), Ramesses II, Reuters, Sahure, Saqqara, Séc, Serpentin, Seti I, Shepseskaf, Tanis, Thụy Sĩ, Tiếng Hy Lạp, Userkaf, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Năm của Ai Cập.

Abusir

Abusir (tiếng Ả Rập: ابو صير‎; tiếng Ai Cập: pr wsjr; tiếng Copt: ⲃⲟⲩⲥⲓⲣⲓ busiri; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούσιρις, "Ngôi nhà hay Đền thờ của thần Osiris") là một di chỉ khảo cổ tại Ai Cập, nằm cách Saqqara vài cây số về phía bắc.

Mới!!: Shepseskare và Abusir · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Shepseskare và Associated Press · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Shepseskare và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Shepseskare và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Djedkare Isesi

Djedkare Isesi (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Tancherês), là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ tám và cũng là vị vua áp chót của vương triều thứ năm.

Mới!!: Shepseskare và Djedkare Isesi · Xem thêm »

Eusebius

Eusebius thành Caesarea  (Εὐσέβιος, Eusébios; 260/265 – 339/340; tiếng Việt: Êusêbiô), còn gọi là Eusebius Pamphili, là một nhà sử học, nhà chú giải, và nhà biện minh Ki tô giáo người Hy Lạp.

Mới!!: Shepseskare và Eusebius · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Giza · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Shepseskare và Manetho · Xem thêm »

Menkauhor Kaiu

Menkauhor Kaiu (còn được gọi là Ikauhor và trong tiếng Hy Lạp là Mencherês, Μεγχερῆς) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Shepseskare và Menkauhor Kaiu · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Shepseskare và Neferefre · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Shepseskare và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Shepseskare và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Shepseskare và Pharaon · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Shepseskare và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Shepseskare và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Ramesses II · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Shepseskare và Reuters · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Shepseskare và Sahure · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Shepseskare và Saqqara · Xem thêm »

Séc

Séc có thể chỉ đến.

Mới!!: Shepseskare và Séc · Xem thêm »

Serpentin

Serpentin Bộ vòng cổ và bông tai làm từ đá bán quý. Loại màu lục là serpentin của Nga. Màu đỏ là jasper và fluorit (lam). Serpentin là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá phổ biến.

Mới!!: Shepseskare và Serpentin · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Shepseskare và Seti I · Xem thêm »

Shepseskaf

Shepseskaf là vị pharaon thứ sáu và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Shepseskaf · Xem thêm »

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Mới!!: Shepseskare và Tanis · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Shepseskare và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Shepseskare và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Shepseskare và Userkaf · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Shepseskare và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập cổ đại được biết đến như là vương triều Nubian hoặc '''Đế chế''' '''Kush''' là vương triều cuối cùng của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Shepseskare và Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Shepseskare và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Shepseskare và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Shepseskare Isi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »