Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sự đi qua của Sao Thủy

Mục lục Sự đi qua của Sao Thủy

vết đen 921, 922 và 923. Cận cảnh Sao Thủy đang chuyển động qua Mặt Trời vào ngày 8 tháng 11 năm 2006. Hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hay Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Thủy đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Thủy này nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

64 quan hệ: Úc, Avignon, Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Đại Tây Dương, Đảo Nam (New Zealand), Độ (góc), Ả Rập, Bán kính Mặt Trời, Bắc Mỹ, Charles II của Anh, Châu Nam Cực, Châu Phi, Christiaan Huygens, Edmund Halley, Giờ Phối hợp Quốc tế, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hiệu ứng giọt đen, James Cook, Jeremiah Horrocks, Johannes Kepler, John Flamsteed, Lancashire, Luân Đôn, Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, Mặt Trăng, Nam Á, Nam Mỹ, Nam Phi (khu vực), NASA, New Zealand, Nhật thực, Paris, Phút (góc), Pierre Gassendi, Quá cảnh thiên thể, Saint Helena, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Sự đi qua của Sao Kim, Surat, Tây Úc, Tây Âu, Thái Bình Dương, Thế kỷ, Thế kỷ 19, Thế kỷ 21, Trái Đất, Trung Mỹ, ..., Urbain Le Verrier, Việt Nam, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, William Herschel, 11 tháng 11, 1999, 2003, 2004, 2006, 2012, 2014, 2016, 2019, 3 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Úc · Xem thêm »

Avignon

Avignon (Avenio; Avignoun, Avinhon) là tỉnh lỵ của tỉnh Vaucluse, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 89.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Avignon · Xem thêm »

Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich

Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich là một đài thiên văn tại vùng Greenwich ở Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảo Nam (New Zealand)

Bản đồ hình thể đảo Nam (New Zealand Đảo Nam là đảo lớn nhất của New Zealand, nhưng ít dân hơn đảo Bắc.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Đảo Nam (New Zealand) · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Độ (góc) · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Ả Rập · Xem thêm »

Bán kính Mặt Trời

Trong thiên văn học, bán kính Mặt Trời (ký hiệu R) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các ngôi sao.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Bán kính Mặt Trời · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Charles II của Anh

Charles II (29 tháng 5 1630 – 6 tháng 2 1685) là vua của Anh, Scotland, và Ireland.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Charles II của Anh · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Châu Phi · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Edmund Halley · Xem thêm »

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Giờ Phối hợp Quốc tế · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệu ứng giọt đen

Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời ngày 8 tháng 6 năm 2004. Vào khoảnh khắc Sao Kim tiến vào đĩa Mặt Trời, hiệu ứng giọt đen xuất hiện. Hiệu ứng giọt đen là một hiện tượng quang học có thể nhìn thấy trong lúc xảy ra hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hoặc Sao Kim đi qua Mặt Trời trên bầu trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Hiệu ứng giọt đen · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và James Cook · Xem thêm »

Jeremiah Horrocks

Jeremiah Horrocks (1618 - 3 tháng 1 năm 1641), đôi khi được viết là Jeremiah Horrox (phiên bản Latin hóa mà ông đã sử dụng trong đăng ký trường Cao đẳng Emmanuel và trong bản thảo tiếng Latinh của mình) – See footnote 1, là một nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Jeremiah Horrocks · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Johannes Kepler · Xem thêm »

John Flamsteed

John Flamsteed. Tượng bán thân John Flamsteed ở Bảo tàng Royal Greenwich Observatory John Flamsteed (19 tháng 8 năm 1646 - 31 tháng 12 năm1719) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và John Flamsteed · Xem thêm »

Lancashire

Lancashire là một hạt ở tây bắc của Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Lancashire · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Luân Đôn · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Mặt Trăng · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Nam Á · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nam Phi (khu vực)

Southern African Development Community (SADC) Nam Phi là khu vực phía nam châu Phi.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Nam Phi (khu vực) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và NASA · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và New Zealand · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Nhật thực · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Paris · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Phút (góc) · Xem thêm »

Pierre Gassendi

Pierre Gassendi (1592-1655) là nhà triết học nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Pierre Gassendi · Xem thêm »

Quá cảnh thiên thể

Sự đi qua của Mặt Trăng qua phía trước Mặt Trời được ghi lại trong hình ảnh hiệu chuẩn cực tím của tàu vũ trụ STEREO B. Mặt Trăng trong hình nhỏ hơn nhiều so với khi quan sát từ Trái Đất, bởi vì tàu vũ trụ nằm ở vị trí cách Mặt Trăng xa hơn vị trí của Trái Đất đến Mặt Trăng. Io đang đi qua phía trước Sao Mộc khi nhìn thấy từ Trái Đất vào tháng 2 năm 2009. Bóng của Io có thể nhìn thấy đang được đổ bóng lên bề mặt Sao Mộc. Quan sát này cũng cho thấy rằng Mặt Trời và Trái Đất vào lúc đó không nằm cùng một đường thẳng. Trong thiên văn học, sự đi qua của thiên thể là hiện tượng xảy ra khi ít nhất một thiên thể chuyển động qua trước mặt một thiên thể khác trên bầu trời, che một phần nhỏ của thiên thể phía sau.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Quá cảnh thiên thể · Xem thêm »

Saint Helena

Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Saint Helena · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Sao Thủy · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Surat

Surat là một thành phố cảng phía Tây Ấn Độ, ở bang Gujarat, bên Vịnh Khambhat, gần cửa sông Tapi.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Surat · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Tây Úc · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Tây Âu · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Thế kỷ · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Trái Đất · Xem thêm »

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Trung Mỹ · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và William Herschel · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 11 tháng 11 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 1999 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2006 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2012 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2014 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2016 · Xem thêm »

2019

Năm 2019 (số La Mã: MMXIX).

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 2019 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự đi qua của Sao Thủy và 3 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời, Sao Thủy đi qua Mặt Trời, Sự quá cảnh của Sao Thủy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »