Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sao Kim

Mục lục Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

150 quan hệ: Aphrodite, Argon, Úc, Axit sulfuric, Áp suất khí quyển, Độ Fahrenheit, Độ nghiêng trục quay, Ôzôn, Babylon, Bar (đơn vị), Bazan, Bình minh, BBC, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cassini–Huygens, Cấp sao biểu kiến, Ceres (hành tinh lùn), Chữ Hán, Chu trình cacbon, Chuyển động nghịch hành, Chương trình Apollo, CNN, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Dẫn điện, Deuteri, Dung nham, Electron, Eris (hành tinh lùn), Gaia (thần thoại), Galen (khoáng vật), Galileo (tàu vũ trụ), Galileo Galilei, Gia tốc, Gió, Gió Mặt Trời, Giovanni Domenico Cassini, Haumea (hành tinh lùn), Hawaii (đảo), Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh lùn, Hút chìm, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Heli, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệu ứng Doppler, Hiệu ứng nhà kính, ..., Hiđrô clorua, Hiđro, Hoàng đạo, Hoàng hôn, Huỳnh quang, Hy Lạp, Hydro florua, Hơi nước, Isis, James Clerk Maxwell, James Cook, Jimmy Carter, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kỷ nguyên (thiên văn học), Kelvin, Khí quyển Sao Kim, Khử trùng, Khối lượng Trái Đất, Khoa học hành tinh, Kiến tạo mảng, Kinh tuyến gốc (Greenwich), Lục địa, Lực G, Lịch Julius, Lớp đất mặt, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Magellan (tàu vũ trụ), Mariner 2, Mây ti, Mô men quán tính, Mảng kiến tạo, Mặt Trăng, MESSENGER, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Nam Mỹ, Núi lửa, Năm Julius (thiên văn), Neon, Người Việt, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiệt độ, Nitơ, Pascal (đơn vị), Pha Mặt Trăng, Phoenicia, Phong hóa, Plasma, Pythagoras, Quá trình đẳng nhiệt, Ra đa, Sao, Sao chổi, Sao chổi Halley, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Saturn V, Sự đi qua của Sao Kim, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sinh học, Sinh khối, Sumer, Tahiti, Tán xạ, Tầng điện li, Từ quyển, Từ trường, Tử ngoại, Telua, Thái Bạch Kim Tinh, Thần thoại Hy Lạp, Thời gian Mặt Trời, Thiên văn học, Thiết bị vũ trụ, Thuyết dynamo, Thuyết tương đối rộng, Tia hồng ngoại, Tia sét, Tia vũ trụ, Tia X, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Trường hấp dẫn, Tuổi Trẻ (báo), Vành đai bức xạ Van Allen, Vũ trụ, Vật thể bay không xác định, Vỏ đại dương, Vega 1, Vega 2, Venera, Venera 14, Venera 4, Vi ba, VnExpress, 2002 VE68. Mở rộng chỉ mục (100 hơn) »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Sao Kim và Aphrodite · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Sao Kim và Argon · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Sao Kim và Úc · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Sao Kim và Axit sulfuric · Xem thêm »

Áp suất khí quyển

Áp suất không khí Áp suất khí quyển, đôi khi còn được gọi là áp suất barometric, là áp lực trong bầu khí quyển Trái Đất (hay của một hành tinh khác).

Mới!!: Sao Kim và Áp suất khí quyển · Xem thêm »

Độ Fahrenheit

Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).

Mới!!: Sao Kim và Độ Fahrenheit · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Sao Kim và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Sao Kim và Ôzôn · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Sao Kim và Babylon · Xem thêm »

Bar (đơn vị)

comma.

Mới!!: Sao Kim và Bar (đơn vị) · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sao Kim và Bazan · Xem thêm »

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Mới!!: Sao Kim và Bình minh · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Sao Kim và BBC · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Sao Kim và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Sao Kim và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Sao Kim và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Sao Kim và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Kim và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sao Kim và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chuyển động nghịch hành

Chuyển động nghịch hành là chuyển động theo chiều kim đồng hồ.

Mới!!: Sao Kim và Chuyển động nghịch hành · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Mới!!: Sao Kim và Chương trình Apollo · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Sao Kim và CNN · Xem thêm »

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Mới!!: Sao Kim và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Sao Kim và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: Sao Kim và Dẫn điện · Xem thêm »

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Mới!!: Sao Kim và Deuteri · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Sao Kim và Dung nham · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Sao Kim và Electron · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Sao Kim và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Sao Kim và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Galen (khoáng vật)

Ô cơ sở của galen Galen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp galène /galɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sao Kim và Galen (khoáng vật) · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Mới!!: Sao Kim và Galileo (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Sao Kim và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Sao Kim và Gia tốc · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Sao Kim và Gió · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Sao Kim và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Sao Kim và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Sao Kim và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hawaii (đảo)

Vị trí tại tiểu bang Hawaii Hình ảnh 3D Đảo Hawaii cũng được gọi là Đảo Lớn hoặc Đảo Hawaii (phát âm là / həwaɪ.i / trong tiếng Anh và hoặc trong tiếng Hawaii), là một đảo núi lửa và là đảo cực đông và cực nam trong chuỗi đảo của quần đảo Hawaii tại Bắc Thái Bình Dương.

Mới!!: Sao Kim và Hawaii (đảo) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sao Kim và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Sao Kim và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Sao Kim và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Sao Kim và Hút chìm · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Sao Kim và Hố va chạm · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sao Kim và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Sao Kim và Heli · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Sao Kim và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Mới!!: Sao Kim và Hiệu ứng Doppler · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Sao Kim và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Sao Kim và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sao Kim và Hiđro · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Sao Kim và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Sao Kim và Hoàng hôn · Xem thêm »

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission).

Mới!!: Sao Kim và Huỳnh quang · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Sao Kim và Hy Lạp · Xem thêm »

Hydro florua

Hydro florua là một hợp chất hóa học với công thức hoá học HF.

Mới!!: Sao Kim và Hydro florua · Xem thêm »

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được. Dưới điều kiện khí quyển điển hình, hơi nước liên tục sinh ra từ sự bay hơi hay ngưng tụ thành nước. Nó nhẹ hơn không khí và kích hoạt những dòng đối lưu dẫn đến hình thành các đám mây. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu ở biển và đại dương Hơi nước cũng là một trong các khí nhà kính như cacbon điôxít và mêtan.

Mới!!: Sao Kim và Hơi nước · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Sao Kim và Isis · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Sao Kim và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Sao Kim và James Cook · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Sao Kim và Jimmy Carter · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Sao Kim và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Sao Kim và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Sao Kim và Kelvin · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Sao Kim và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khử trùng

Khử trùng (trong tiếng Anh là sterilization hay sterilisation) là một thuật ngữ dùng để chỉ bất kỳ quá trình nào dùng để loại trừ hoặc tiêu diệt tất cả các hình thái sự sống bao gồm các tác nhân gây truyền nhiễm như nấm, vi khuẩn, virus, các dạng bào tử,...

Mới!!: Sao Kim và Khử trùng · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Sao Kim và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kinh tuyến gốc (Greenwich)

Kinh tuyến gốc và một số các yếu tố trong hệ toạ độ địa lý Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh.

Mới!!: Sao Kim và Kinh tuyến gốc (Greenwich) · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Sao Kim và Lục địa · Xem thêm »

Lực G

Một chiếc xe đua có thể tăng tốc từ 0 lên 160km/h trong 0.86 giây tương đương gia tốc 5.3 g Lực g hay lực G của một vật là một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do.

Mới!!: Sao Kim và Lực G · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Sao Kim và Lịch Julius · Xem thêm »

Lớp đất mặt

Lớp đất mặt (tiếng Anh: Regolith) là một lớp vật liệu không đồng nhất, bở rời phủ lên nền đá cứng.

Mới!!: Sao Kim và Lớp đất mặt · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Sao Kim và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Sao Kim và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Sao Kim và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magellan (tàu vũ trụ)

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tàu vũ trụ Magellan, còn được gọi là Phi vụ lập bản đồ Sao Kim, là một tàu vũ trụ không người lái nặng được phóng bởi NASA vào ngày 4 tháng 5 năm 1989, để lập bản đồ của bề mặt Sao Kim dùng ra-đa khẩu độ tổng hợp và để đo lường trường hấp dẫn.

Mới!!: Sao Kim và Magellan (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Mariner 2

Mariner 2 (Mariner-Venus 1962), một tàu thăm dò không gian của Mỹ đến sao Kim, là tàu vũ trụ thám hiểm không gian tự động đầu tiên thực hiện một lần đi sát một hành tinh thành công.

Mới!!: Sao Kim và Mariner 2 · Xem thêm »

Mây ti

Mây ti, ký hiệu khoa học Ci (từ tiếng La tinh Cirrus, nghĩa là tua cuốn) hay còn được gọi là mây Cirrus (tiếng Anh Cirrus cloud) là một kiểu mây được đặc trưng bằng các dải mỏng, tương tự như nắm hay túm tóc, lông; thường được kèm theo là các búi hay chùm, nên trong một vài ngôn ngữ, như tiếng Anh, người ta thường gọi nó (không tiêu chuẩn) là 'mare's tail', nghĩa đen là "lông đuôi con ngựa cái".

Mới!!: Sao Kim và Mây ti · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Sao Kim và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Sao Kim và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Kim và Mặt Trăng · Xem thêm »

MESSENGER

Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.

Mới!!: Sao Kim và MESSENGER · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t. Đại học Quốc gia Moskva mang tên ông.

Mới!!: Sao Kim và Mikhail Vasilyevich Lomonosov · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Sao Kim và Nam Mỹ · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Sao Kim và Núi lửa · Xem thêm »

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Mới!!: Sao Kim và Năm Julius (thiên văn) · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Sao Kim và Neon · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Sao Kim và Người Việt · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Kim và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Sao Kim và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Sao Kim và Nitơ · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Sao Kim và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Pha Mặt Trăng · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Sao Kim và Phoenicia · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Sao Kim và Phong hóa · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Sao Kim và Plasma · Xem thêm »

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Mới!!: Sao Kim và Pythagoras · Xem thêm »

Quá trình đẳng nhiệt

Quá trình đẳng nhiệt (tên tiếng Anh là isothermal process) là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi.

Mới!!: Sao Kim và Quá trình đẳng nhiệt · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Sao Kim và Ra đa · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Sao Kim và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Sao Kim và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Halley

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.

Mới!!: Sao Kim và Sao chổi Halley · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Sao Kim và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Kim và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Kim và Sao Thổ · Xem thêm »

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

Mới!!: Sao Kim và Saturn V · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Sao Kim và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Sao Kim và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Sao Kim và Sinh học · Xem thêm »

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Mới!!: Sao Kim và Sinh khối · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Sao Kim và Sumer · Xem thêm »

Tahiti

Tahiti và quần đảo Sociéte Polynésie thuộc Pháp Tahiti nổi tiếng với những bãi biển cát đen Tahiti là đảo lớn nhất của Polynésie thuộc Pháp, nằm ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Sao Kim và Tahiti · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Sao Kim và Tán xạ · Xem thêm »

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Mới!!: Sao Kim và Tầng điện li · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Sao Kim và Từ quyển · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Sao Kim và Từ trường · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Sao Kim và Tử ngoại · Xem thêm »

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Mới!!: Sao Kim và Telua · Xem thêm »

Thái Bạch Kim Tinh

Thái Bạch Kim Tinh (chữ Hán: 太白金星) là tên một vị thần trong thần thoại Trung Quốc.

Mới!!: Sao Kim và Thái Bạch Kim Tinh · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Sao Kim và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Mới!!: Sao Kim và Thời gian Mặt Trời · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sao Kim và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Sao Kim và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thuyết dynamo

accessdate.

Mới!!: Sao Kim và Thuyết dynamo · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Sao Kim và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Sao Kim và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Sao Kim và Tia sét · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Sao Kim và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Sao Kim và Tia X · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Sao Kim và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sao Kim và Trái Đất · Xem thêm »

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Mới!!: Sao Kim và Trường hấp dẫn · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Sao Kim và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Vành đai bức xạ Van Allen

Video này cho thấy những thay đổi về hình dạng và cường độ của một mặt cắt ngang của các vành đai Van Allen. Vành đai bức xạ Van Allen (mặt cắt ngang) Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.

Mới!!: Sao Kim và Vành đai bức xạ Van Allen · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Sao Kim và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Mới!!: Sao Kim và Vật thể bay không xác định · Xem thêm »

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Mới!!: Sao Kim và Vỏ đại dương · Xem thêm »

Vega 1

Vega 1 (cùng với tàu song sinh của nó Vega 2) là một tàu vũ trụ của Liên Xô trong chương trình Vega.

Mới!!: Sao Kim và Vega 1 · Xem thêm »

Vega 2

Vega 2 (cùng với tàu song sinh của nó Vega 1) là một tàu vũ trụ của Liên Xô trong chương trình Vega.

Mới!!: Sao Kim và Vega 2 · Xem thêm »

Venera

Vị trí hạ cánh của các tàu vũ trụ của Liên Xô. Bản đồ dựa trên bản đồ của tàu vũ trụ không gian Pioneer Venus Orbiter. Magellan. Venera (tiếng Nga: Венера, phát âm) là chương trình vũ trụ của Liên Xô với hàng loạt tàu vũ trụ thăm dò trong thời gian từ 1961 tới 1984 được phóng lên để thu thập dữ liệu từ sao Kim, Venera là tên tiếng Nga cho sao Kim.

Mới!!: Sao Kim và Venera · Xem thêm »

Venera 14

phải Venera 14 (tiếng Nga: Венера-14 (Venera trong tiếng Nga tương ứng với Venus trong tiếng Anh, từ chỉ sao Kim)) là tàu vũ trụ thám hiểm do Liên Xô sản xuất.

Mới!!: Sao Kim và Venera 14 · Xem thêm »

Venera 4

Venera 4 (Венера-4 có nghĩa là Sao Kim 4), cũng được gọi là 1V (V-67) s/n 310 là một thiết bị thăm dò trong chương trình Venera của Liên Xô để thăm dò sao Kim.

Mới!!: Sao Kim và Venera 4 · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Sao Kim và Vi ba · Xem thêm »

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Sao Kim và VnExpress · Xem thêm »

2002 VE68

, hay 2002 VE68, là một bán vệ tinh tạm thời của Sao Kim.

Mới!!: Sao Kim và 2002 VE68 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kim (hành tinh), Kim Tinh, Kim tinh, Sao Hôm, Sao Mai, Sao hôm, Sao mai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »