Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sahure

Mục lục Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

60 quan hệ: Abu Simbel, Abusir, Ai Cập cổ đại, Bán đảo Sinai, Byblos, Cairo, Canaan, Cận Đông, Cổ Vương quốc Ai Cập, Chôn cất, Dahshur, Danh sách Vua Turin, Djedefptah, Electrum, Gấu nâu, Giza, Gơnai, Hathor, Khaemwaset, Khafre, Khufu, Kim tự tháp Sahure, Levant, Liban, Libya, Malachit, Manetho, Mỡ, Một dược, Menkaure, Neferefre, Neferirkare, Neferirkare Kakai, Nekhbet, Ngọc lam, Nyuserre Ini, Pepi II Neferkare, Pharaon, Ptah, Quan tài, Ra (định hướng), Ramesses II, Saqqara, Sekhemkare, Sekhmet, Senusret I, Shepseskaf, Shepseskare, Taharqa, Tân Vương quốc Ai Cập, ..., Thutmosis III, Turkey, Userkaf, Viện bảo tàng Ai Cập, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Năm của Ai Cập, Vương triều thứ Tư của Ai Cập, Wadjet. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Abu Simbel

Abu Simbel là một khu khảo cổ bao gồm hai ngôi đền lớn tạc từ đá nằm tại phia Nam Ai Cập, về phia Tây hồ Nasser và khoảng 290 km phia Tây Nam của Aswan.

Mới!!: Sahure và Abu Simbel · Xem thêm »

Abusir

Abusir (tiếng Ả Rập: ابو صير‎; tiếng Ai Cập: pr wsjr; tiếng Copt: ⲃⲟⲩⲥⲓⲣⲓ busiri; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούσιρις, "Ngôi nhà hay Đền thờ của thần Osiris") là một di chỉ khảo cổ tại Ai Cập, nằm cách Saqqara vài cây số về phía bắc.

Mới!!: Sahure và Abusir · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Sahure và Byblos · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Sahure và Cairo · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Sahure và Canaan · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Sahure và Cận Đông · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Sahure và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Sahure và Chôn cất · Xem thêm »

Dahshur

Dahshur (hay Dashur, tiếng Ả Rập-Ai Cập: دهشور) là một nghĩa trang hoàng gia nằm trong sa mạc ở bờ tây của sông Nin, cách thủ đô Cairo khoảng 40 km.

Mới!!: Sahure và Dahshur · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Sahure và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Djedefptah

Thamphthis là tên gọi theo tiếng Hy Lạp của một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaoh) thuộc vương triều thứ Tư vào thời kỳ Cổ vương quốc, ông có thể đã trị vì trong giai đoạn khoảng năm 2500 trước Công nguyên với tên gọi Djedefptah với một triều đại kéo dài từ hai đến chín năm.

Mới!!: Sahure và Djedefptah · Xem thêm »

Electrum

Electrum là một hợp kim của vàng và bạc, ngoài ra có thể có một ít đồng và các kim loại khác.

Mới!!: Sahure và Electrum · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Sahure và Gấu nâu · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Giza · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Sahure và Gơnai · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Sahure và Hathor · Xem thêm »

Khaemwaset

Khaemwaset (hay Khaemweset) là một hoàng tử thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, là anh ruột của pharaon Merneptah.

Mới!!: Sahure và Khaemwaset · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Sahure và Khafre · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Khufu · Xem thêm »

Kim tự tháp Sahure

Kim tự tháp Sahure hay "Sự tái sinh của linh hồn Ba của Sahure"Mark Lehner (1997), The Complete Pyramids, London: Thames and Hudson Ltd.

Mới!!: Sahure và Kim tự tháp Sahure · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Sahure và Levant · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Sahure và Liban · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Sahure và Libya · Xem thêm »

Malachit

Malachit (malakhit) hay còn gọi là đá lông công, là một khoáng vật chứa đồng có ký hiệu hóa học là CuCO3.Cu(OH)2.

Mới!!: Sahure và Malachit · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Sahure và Manetho · Xem thêm »

Mỡ

Mỡ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Sahure và Mỡ · Xem thêm »

Một dược

Một dược. Tinh dầu một dược. Một dược, còn gọi là mộc dược, là nhựa thơm lấy từ một số loài cây nhỏ, có gai thuộc chi Commiphora, như C. myrrha, C. gileadensis.

Mới!!: Sahure và Một dược · Xem thêm »

Menkaure

Menkaure, hay Menkaura hoặc Men-Kau-Re (còn gọi là Mykerinus theo tiếng Latin, Mykerinos theo tiếng Hy Lạp và Menkheres theo Manetho), là một vị pharaon của Vương triều thứ 4 thuộc thời kì Cổ vương quốc.

Mới!!: Sahure và Menkaure · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Sahure và Neferefre · Xem thêm »

Neferirkare

Neferirkare (đôi khi gọi là Neferirkare II vì trùng với ông vua trước cùng tên, Neferirkare Kakai) là một pharaon của Vương triềuII - VIII trong những năm đầu thời kỳ trung gian đầu tiên (2181-2055 trước Công nguyên).

Mới!!: Sahure và Neferirkare · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Sahure và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Nekhbet

Nữ thần Nekhbet với biểu tượng ''shen'' và cọng lông Ma'atNekhbet (hay Nekhebet, Nechbet) là nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho vùng Thượng Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Nekhbet · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Sahure và Ngọc lam · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Sahure và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pepi II Neferkare

Pepi II (còn là Pepy II; 2284 TCN – sau năm 2247 TCN, có thể hoặc là khoảng năm 2216 hoặc khoảng năm 2184 TCN) là một pharaon thuộc vương triều thứ 6 trong thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập, ông đã trị vì từ khoảng năm 2278 TCN.

Mới!!: Sahure và Pepi II Neferkare · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Sahure và Pharaon · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Sahure và Ptah · Xem thêm »

Quan tài

Bản sao tổng thống Abraham Lincoln nằm trong quan tài ở http://www.nmfh.org Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Tang lễ, Houston TX Thọ đường, hoặc Quan quách, hoặc Quan tài, hoặc Áo quan là một vật dùng để chứa đựng xác người chết, dù cái xác đó sẽ được hỏa táng hay mai táng.

Mới!!: Sahure và Quan tài · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Sahure và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Ramesses II · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Sahure và Saqqara · Xem thêm »

Sekhemkare

Sekhemkare Amenemhat V là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Sahure và Sekhemkare · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Sahure và Sekhmet · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Senusret I · Xem thêm »

Shepseskaf

Shepseskaf là vị pharaon thứ sáu và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Shepseskaf · Xem thêm »

Shepseskare

Shepseskare hoặc Shepseskara (có nghĩa là "Cao quý thay khi là linh hồn của Ra") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư hoặc thứ năm của vương triều thứ năm (2494-2345 trước Công nguyên) thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Sahure và Shepseskare · Xem thêm »

Taharqa

Taharqa là pharaon của Ai Cập cổ đại và Vương quốc Kush.

Mới!!: Sahure và Taharqa · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Sahure và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Sahure và Thutmosis III · Xem thêm »

Turkey

Turkey có thể mang một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Sahure và Turkey · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Sahure và Userkaf · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Sahure và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Sahure và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Sahure và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Sahure và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Sahure và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

Mới!!: Sahure và Vương triều thứ Tư của Ai Cập · Xem thêm »

Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

Mới!!: Sahure và Wadjet · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »