Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rạn san hô

Mục lục Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

107 quan hệ: Aragonit, Úc, Axit cacbonic, Axit hóa đại dương, Đánh cá bằng thuốc nổ, Đông Nam Á, Đại học Johns Hopkins, Đại Tây Dương, Đầm phá, Đồng, Ấn Độ Dương, Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Bangladesh, Batangas, Bái Tử Long, Bão cát, Bắc Mỹ, Bệnh truyền nhiễm, Bộ Cá voi, Bộ Hải quỳ, Biển Đỏ, Biển Caribe, Canxi cacbonat, Caridea, Cá heo, Cầu gai, Cận nhiệt đới, Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Cố định đạm, Cộng sinh, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dân số thế giới, El Niño, Florida, Giun, Haemulidae, Hawaii, Họ Cá bàng chài, Họ Cá bướm, Họ Cá hồng, Họ Cá mó, Họ Cá thia, Indonesia, Khí quyển Trái Đất, Khu bảo tồn biển, Krakatau, Lớp Thú, ..., Loài nguy cấp, Lưới thức ăn, Maldives, Mindoro, Montastraea annularis, Nam Á, Natri xyanua, Negros Oriental, Nghèo, Nhật Bản, Nitrat, Nước đang phát triển, Pakistan, Palawan, Papua New Guinea, PH, Phân thứ bộ Cua, Phốtpho, Philippines, Queensland, Rùa biển, Rạn san hô Belize Barrier, Rạn san hô Great Barrier, Rắn biển, Rong biển, Sa mạc Gobi, Sa mạc Sahara, Sa mạc Taklamakan, San hô, Sao biển, Sông Amazon, Sông Hằng, Sứa, Science (tập san), Sinh khối, Sinh vật phù du, Sipuncula, Tôm rồng, Tảo, Tử ngoại, Thái Bình Dương, Thủy triều, Trầm tích, Triều Tiên, Vùng Caribe, Vịnh Hạ Long, Vi khuẩn lam, Virus, Vườn quốc gia, Xyanua, 15 tháng 8, 17 tháng 4, 1985, 1998, 2003, 2006, 24 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (57 hơn) »

Aragonit

Aragonit là một dạng khoáng vật nhóm cacbonat.

Mới!!: Rạn san hô và Aragonit · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Rạn san hô và Úc · Xem thêm »

Axit cacbonic

Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).

Mới!!: Rạn san hô và Axit cacbonic · Xem thêm »

Axit hóa đại dương

Bản đồ thế giới cho thấy sự thay đổi độ pH ở các đại dương do khí CO2 thải ra từ tác động của con người lên môi trường. Axít hóa đại dương là hiện tượng giảm nồng độ pH liên tục trong các đại dương trên Trái Đất do sự hấp thu khí CO2 mà quá trình tác động của con người thải ra khí quyển.

Mới!!: Rạn san hô và Axit hóa đại dương · Xem thêm »

Đánh cá bằng thuốc nổ

Thuốc nổ được sử dụng Đánh cá bằng thuốc nổ là một phương pháp có tính hủy diệt khác mà ngư dân sử dụng để đánh bắt cá nhỏ bằng thuốc nổ.

Mới!!: Rạn san hô và Đánh cá bằng thuốc nổ · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Rạn san hô và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Johns Hopkins

Viện Đại học Johns Hopkins hay Đại học Johns Hopkins (tiếng Anh: Johns Hopkins University, thường được gọi là Johns Hopkins, JHU, hoặc chỉ đơn giản là Hopkins), là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Baltimore, bang Maryland, Hoa Kỳ.

Mới!!: Rạn san hô và Đại học Johns Hopkins · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Rạn san hô và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đầm phá

Đầm phá ven bờ biển (tiếng Anh: coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát dạng cồn đụn và có cửa (inlet) thông với biển.

Mới!!: Rạn san hô và Đầm phá · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Rạn san hô và Đồng · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Rạn san hô và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Vùng địa lý sinh vật Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (tiếng Anh: Indo-Pacific) - thỉnh thoảng còn gọi là Ấn Độ Dương-Tây Thái Bình Dương (tiếng Anh: Indo-West Pacific) - là một khu vực địa lý sinh vật trên Trái Đất, gồm các vùng biển nhiệt đới thuộc Ấn Độ Dương, tây và trung Thái Bình Dương cùng với các vùng biển nối hai đại dương này lại với nhau (tức vùng biển thuộc Indonesia).

Mới!!: Rạn san hô và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Rạn san hô và Bangladesh · Xem thêm »

Batangas

Batangas là một tỉnh loại 1 của Philippines tại khu vực CALABARZON ở Luzon. Tỉnh lỵ là thành phố Bantangas. Tỉnh giáp với các tỉnh Cavite và Laguna về phía bắc và Quezon về phía đông. Phía nam của tỉnh là đảo Mindoro và phía tây là biển Đông. Batangas là một trong các điểm du lịch được biết đến nhiều nhất gần Metro Manila. Tỉnh có nhiều bãi biển và nôi tiếng với việc lặn biển với chỉ vài giờ đi xe từ thỉ đô Manila. Một vài địa điểm như Anilao ở Mabini, Matabungkay ở Lian, Punta Fuego ở Nausugbu và Calatagan, và Laiya ở San Juan. Đặc biệt là tỉnh có Anilao (Mabini) được thế giới biết đến với nhiều nơi lặn biển để quan sát cuộc sống sinh vật dưới biển, và nổi bật với những tấm ảnh lớn. Nơi này cách Vùng thủ đô Manila 110 km về phía nam và có thể tới bằng đường bộ hoặc đường biển. Batangas cũng có Núi lửa Taal, một trong nhóm các Núi lửa Decade. Núi lửa có đầy nước ở trên miệng của nó và ở trên một hòn đảo ở trung tâm Hồ Taal và được các nhà địa chất cho là miệng của một núi lửa lớn xưa kia. Thị trấn Taal nôi tiếng với nghề thêu, làm dao và xúc xích và đây là một trong hai nơi lưu giữ được những nét văn hoá từ thời thực dân Tây Ban Nha ở Philippines.

Mới!!: Rạn san hô và Batangas · Xem thêm »

Bái Tử Long

Bái Tử Long là một vịnh của Việt Nam, nằm trong vịnh Bắc Bộ, ở vùng Đông Bắc của Việt Nam.

Mới!!: Rạn san hô và Bái Tử Long · Xem thêm »

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Mới!!: Rạn san hô và Bão cát · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Rạn san hô và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ người này sang người khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, dùng chung đồ dùng, máu, da, niêm mạc...) và có khả năng phát triển thành dịch.

Mới!!: Rạn san hô và Bệnh truyền nhiễm · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Rạn san hô và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Hải quỳ

Hải quỳ ở Nha Trang Hải quỳ là một nhóm động vật săn mồi sống dưới nước thuộc bộ Actiniaria.

Mới!!: Rạn san hô và Bộ Hải quỳ · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Rạn san hô và Biển Đỏ · Xem thêm »

Biển Caribe

Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.

Mới!!: Rạn san hô và Biển Caribe · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Rạn san hô và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Caridea

Caridea là một cận bộ tôm gồm các động vật giáp xác mười chân, kích thước nhỏ, có khả năng bơi lội tốt.

Mới!!: Rạn san hô và Caridea · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Rạn san hô và Cá heo · Xem thêm »

Cầu gai

Cầu gai, Nhum biển hay Nhím biển, tên khoa học Echinoidea, là tên gọi chung của một lớp thuộc ngành Động vật da gai, sinh sống ở các đại dương.

Mới!!: Rạn san hô và Cầu gai · Xem thêm »

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Mới!!: Rạn san hô và Cận nhiệt đới · Xem thêm »

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Rạn san hô và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cố định đạm

Cố định đạm hay cố định nitơ là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).

Mới!!: Rạn san hô và Cố định đạm · Xem thêm »

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Mới!!: Rạn san hô và Cộng sinh · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Rạn san hô và Châu Á · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Rạn san hô và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Rạn san hô và Châu Phi · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Rạn san hô và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Dân số thế giới

Mật độ dân số (người trên km²) của từng đất nước, 2006 Dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005) Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.

Mới!!: Rạn san hô và Dân số thế giới · Xem thêm »

El Niño

Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.

Mới!!: Rạn san hô và El Niño · Xem thêm »

Florida

Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.

Mới!!: Rạn san hô và Florida · Xem thêm »

Giun

Giun (tên gọi khác: Trùng, trùn) là khái niệm dùng để chỉ các động vật không xương sống có cơ thẻ điển hình là thân hình trụ dài và không có chân.

Mới!!: Rạn san hô và Giun · Xem thêm »

Haemulidae

Họ cá sạo (Danh pháp khoa học: Haemulidae) là một họ cá trong Bộ Cá vược, tên gọi trong tiếng Anh còn gọi là Grunts, chúng là họ cá phân bố ở các vùng biển nhiệt đới, họ này có khoảng 133 loài trong 19 chi.

Mới!!: Rạn san hô và Haemulidae · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Rạn san hô và Hawaii · Xem thêm »

Họ Cá bàng chài

Họ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labridae, với từ nguyên gốc Latinh labrum.

Mới!!: Rạn san hô và Họ Cá bàng chài · Xem thêm »

Họ Cá bướm

Họ Cá bướm (tên khoa học Chaetodontidae) là một tập hợp các loài cá biển nhiệt đới dễ nhận rõ; cá bướm cờ (bannerfish) và cá san hô (coralfish) cũng được xếp vào họ này.

Mới!!: Rạn san hô và Họ Cá bướm · Xem thêm »

Họ Cá hồng

Họ Cá hồng (Danh pháp khoa học: Lutjanidae) là một họ cá thuộc bộ Cá vược đa số sống ở đại dương trừ một số loài sống ở khu vực cửa sông và tìm mồi nơi nước ngọt.

Mới!!: Rạn san hô và Họ Cá hồng · Xem thêm »

Họ Cá mó

Họ Cá mó (danh pháp khoa học: Scaridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Perciformes.

Mới!!: Rạn san hô và Họ Cá mó · Xem thêm »

Họ Cá thia

Họ Cá thia (tên khoa học: Pomacentridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Rạn san hô và Họ Cá thia · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Rạn san hô và Indonesia · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Rạn san hô và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khu bảo tồn biển

accessdate.

Mới!!: Rạn san hô và Khu bảo tồn biển · Xem thêm »

Krakatau

Krakatoa 2008 Krakatau hay Krakatoa, là một đảo núi lửa thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.

Mới!!: Rạn san hô và Krakatau · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Rạn san hô và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Rạn san hô và Loài nguy cấp · Xem thêm »

Lưới thức ăn

Lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đớiLưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó.

Mới!!: Rạn san hô và Lưới thức ăn · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Rạn san hô và Maldives · Xem thêm »

Mindoro

Mindoro tại Philippines Calapan là thành phố lớn nhất trên đảo Mindoro là hòn đảo lớn thứ bảy của Philippines.

Mới!!: Rạn san hô và Mindoro · Xem thêm »

Montastraea annularis

Montastraea annularis là một loài san hô trong họ Faviidae.

Mới!!: Rạn san hô và Montastraea annularis · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Rạn san hô và Nam Á · Xem thêm »

Natri xyanua

Xyanua natri, còn gọi là Natri xyanua, công thức hóa học: NaCN, là một hợp chất hóa học cực độc.

Mới!!: Rạn san hô và Natri xyanua · Xem thêm »

Negros Oriental

Negros Oriental là một tỉnh của Philippines thuộc vùng Trung Visayas.

Mới!!: Rạn san hô và Negros Oriental · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Rạn san hô và Nghèo · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Rạn san hô và Nhật Bản · Xem thêm »

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Mới!!: Rạn san hô và Nitrat · Xem thêm »

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Mới!!: Rạn san hô và Nước đang phát triển · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Rạn san hô và Pakistan · Xem thêm »

Palawan

Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.

Mới!!: Rạn san hô và Palawan · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Rạn san hô và Papua New Guinea · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Rạn san hô và PH · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Rạn san hô và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Rạn san hô và Phốtpho · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Rạn san hô và Philippines · Xem thêm »

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Mới!!: Rạn san hô và Queensland · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Rạn san hô và Rùa biển · Xem thêm »

Rạn san hô Belize Barrier

Rạn san hô Belize Barrier là một loạt các rạn san hô trải dài theo bờ biển Belize, khoảng khoảng 300 mét (980 ft) ngoài khơi ở phía bắc và 40 km (25 dặm) ở phía nam bờ biển.

Mới!!: Rạn san hô và Rạn san hô Belize Barrier · Xem thêm »

Rạn san hô Great Barrier

Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.

Mới!!: Rạn san hô và Rạn san hô Great Barrier · Xem thêm »

Rắn biển

Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất.

Mới!!: Rạn san hô và Rắn biển · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Rạn san hô và Rong biển · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Rạn san hô và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mới!!: Rạn san hô và Sa mạc Sahara · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Rạn san hô và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Rạn san hô và San hô · Xem thêm »

Sao biển

Sao biển là tên gọi chung cho các động vật da gai thuộc lớp Asteroidea.

Mới!!: Rạn san hô và Sao biển · Xem thêm »

Sông Amazon

Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) là một dòng sông ở Nam Mỹ.

Mới!!: Rạn san hô và Sông Amazon · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Rạn san hô và Sông Hằng · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Rạn san hô và Sứa · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Rạn san hô và Science (tập san) · Xem thêm »

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Mới!!: Rạn san hô và Sinh khối · Xem thêm »

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Mới!!: Rạn san hô và Sinh vật phù du · Xem thêm »

Sipuncula

Sipuncula hay Sipunculida là một nhóm gồm 144–320 loài (tùy ước tính) giun biển đối xứng hai bên.

Mới!!: Rạn san hô và Sipuncula · Xem thêm »

Tôm rồng

Tôm rồng hay còn gọi tôm hùm không càng, tôm hùm gai (danh pháp khoa học: Palinuridae) là một họ tôm ở biển gồm có hơn 60 loài trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.

Mới!!: Rạn san hô và Tôm rồng · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Rạn san hô và Tảo · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Rạn san hô và Tử ngoại · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Rạn san hô và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Rạn san hô và Thủy triều · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Rạn san hô và Trầm tích · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Rạn san hô và Triều Tiên · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Rạn san hô và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Rạn san hô và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Rạn san hô và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Rạn san hô và Virus · Xem thêm »

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Mới!!: Rạn san hô và Vườn quốc gia · Xem thêm »

Xyanua

Ion '''Xyanua''', CN−. Xyanua hay Cyanide là tên gọi các hóa chất cực độc có ion -, gồm một nguyên tử cacbon và một nguyên tử nitơ.

Mới!!: Rạn san hô và Xyanua · Xem thêm »

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Rạn san hô và 15 tháng 8 · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Rạn san hô và 17 tháng 4 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Rạn san hô và 1985 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Rạn san hô và 1998 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Rạn san hô và 2003 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Rạn san hô và 2006 · Xem thêm »

24 tháng 9

Ngày 24 tháng 9 là ngày thứ 267 (268 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Rạn san hô và 24 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dải san hô ngầm, Rặng san hô, Đá san hô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »