Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân bộ Nhai lại

Mục lục Phân bộ Nhai lại

Phân bộ động vật có tên gọi trong tiếng Việt là phân bộ Nhai lại (danh pháp khoa học: Ruminantia) bao gồm nhiều loài động vật có vú lớn ăn cỏ hay gặm lá được nhiều người biết đến: trong số chúng là trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai và linh dương.

44 quan hệ: Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, , Bộ Cá voi, Bộ Guốc chẵn, Cừu nhà, Cetartiodactyla, Chi Lợn, Danh pháp, , Eutheria, Hà mã, Họ Cheo cheo, Họ Hươu cao cổ, Họ Hươu nai, Họ Hươu xạ, Họ Linh dương, Họ Ngựa, Họ Trâu bò, Hươu đùi vằn, Hươu đuôi trắng, Hươu cao cổ, Kangaroo, Lạc đà, Lạc đà không bướu, Lớp Thú, Linh dương, Linh dương sừng nhánh, Mammaliaformes, Nai, Palaeomerycidae, Pecora, Phân bộ Lạc đà, Phân bộ Lợn, Thế Eocen, Tiếng Việt, Trâu, Whippomorpha.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Bò · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Cừu nhà · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Chi Lợn · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Danh pháp · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Dê · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Eutheria · Xem thêm »

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Hà mã · Xem thêm »

Họ Cheo cheo

Mười loài cheo cheo tạo thành một họ động vật có danh pháp khoa học là Tragulidae tức họ Cheo cheo.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Cheo cheo · Xem thêm »

Họ Hươu cao cổ

Họ Hươu cao cổ (danh pháp khoa học: Giraffidae) chỉ chứa hai loài động vật còn sinh tồn hiện nay, là hươu cao cổ và okapi (hươu đùi vằn).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Hươu cao cổ · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Họ Hươu xạ

Họ Hươu xạ (danh pháp khoa học: Moschidae) bao gồm 7 loài hươu xạ thuộc chi duy nhất là Moschus.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Hươu xạ · Xem thêm »

Họ Linh dương

Họ Linh dương, tên khoa học Antilocapridae, là một họ động vật có vú trong bộ Artiodactyla.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Linh dương · Xem thêm »

Họ Ngựa

Họ Ngựa hay Equidae là một họ các động vật tương tự như ngựa, thuộc bộ Perissodactyla.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Ngựa · Xem thêm »

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Họ Trâu bò · Xem thêm »

Hươu đùi vằn

Hươu đùi vằn, hay okapi (danh pháp hai phần: Okapia johnstoni), là một loài động vật có vú guốc chẵn bản địa miền đông bắc Cộng hòa Dân chủ Congo, Trung Phi.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Hươu đùi vằn · Xem thêm »

Hươu đuôi trắng

Hươu đuôi trắng (danh pháp khoa học: Odocoileus virginianus) là một loài hươu có kích thước trung bình, là loài bản địa Hoa Kỳ (trừ năm tiểu bang không có loài này hiện diện), Canada, México, Trung Mỹ, và Nam Mỹ đến phía nam tận Peru.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Hươu đuôi trắng · Xem thêm »

Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Hươu cao cổ · Xem thêm »

Kangaroo

Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Kangaroo · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Lạc đà · Xem thêm »

Lạc đà không bướu

Lạc đà không bướu hay còn gọi là Đà mã (danh pháp hai phần: Lama glama) là một loài động vật thuộc họ Camelidae ở Nam Mỹ.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Lạc đà không bướu · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Linh dương bao gồm các loài không phải trâu, bò, dê, cừu. Loài linh dương có sừng của Bắc Mỹ (còn gọi là linh dương châu Mỹ), mặc dù theo cách thông tục cũng có từ linh dương, nhưng không phải là một thành viên của họ Bovidae mà thuộc họ Antilocapridae. Linh dương thực thụ có sừng không phân nhánh và không bao giờ rụng, trong khi linh dương châu Mỹ sừng phân nhánh và thay hàng năm. Bầy linh dương đầu bò đang ăn cỏ Linh dương có sừng không phân nhánh.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Linh dương · Xem thêm »

Linh dương sừng nhánh

Linh dương sừng nhánh (danh pháp khoa học: Antilocapra americana) là một loài động vật đặc hữu nội địa tây và trung bộ Bắc Mỹ.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Linh dương sừng nhánh · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Mammaliaformes · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Nai · Xem thêm »

Palaeomerycidae

Palaeomerycidae là danh pháp khoa học của một họ động vật nhai lại có lẽ là tổ tiên của hươu, nai ngày nay, và hươu xạ có thể là đại diện còn sống sót của nhóm này, mặc dù hiện nay chúng vẫn đang được gộp nhóm trong họ có danh pháp khác.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Palaeomerycidae · Xem thêm »

Pecora

Pecora là danh pháp khoa học để chỉ một cận bộ chứa các loài động vật móng guốc, với số lượng các loài còn sinh tồn chiếm phần lớn các loài còn sinh tồn của phân bộ Nhai lại (Ruminantia), bao gồm dê, cừu, linh dương, hươu, nai, trâu, bò, hươu cao cổ và linh dương sừng tỏa.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Pecora · Xem thêm »

Phân bộ Lạc đà

Phân bộ Lạc đà (danh pháp khoa học: Tylopoda, nghĩa là "chân đệm, chân độn") là một phân bộ động vật có vú của bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), hiện chỉ còn một họ có loài sinh tồn là họ Lạc đà (Camelidae).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Phân bộ Lạc đà · Xem thêm »

Phân bộ Lợn

Phân bộ Lợn (danh pháp khoa học: Suina hay Suiformes) có lẽ chứa các nhóm động vật guốc chẵn sớm nhất và cổ nhất của bộ Guốc chẵn (Artiodactyla).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Phân bộ Lợn · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Thế Eocen · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Trâu · Xem thêm »

Whippomorpha

Whippomorpha (hay Cetancodonta) là một tên gọi kỳ dị để chỉ nhánh chứa Cetacea (cá voi, cá heo v.v.) và các họ hàng gần gũi nhất của chúng, các loài hà mã của họ Hippopotamidae.

Mới!!: Phân bộ Nhai lại và Whippomorpha · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ruminantia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »