Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quốc hữu hóa

Mục lục Quốc hữu hóa

Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.

13 quan hệ: Air France, Đường sắt Quốc gia Canada, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Canada, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Friedrich Engels, General Motors, Hợp tác xã, Karl Marx, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Tư nhân hóa.

Air France

Air France (formally Société Air France, S.A.), cách điệu thành AIRFRANCE, là hãng hàng không quốc gia của Pháp, đặt trụ sở tại Tremblay-en-France, phía bắc Paris.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Air France · Xem thêm »

Đường sắt Quốc gia Canada

Đường sắt Quốc gia Canada (tiếng Anh: Canadian National Railway Company; viết tắt: CN) là một công ty đường sắt cấp I, có trụ sở được đặt tại Montréal, Québec.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Đường sắt Quốc gia Canada · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Canada · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Mới!!: Quốc hữu hóa và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Quốc hữu hóa và Friedrich Engels · Xem thêm »

General Motors

Trụ sở GM tại Detroit, Michigan, Hoa Kỳ General Motors Corporation (GM) (/) là một hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ, đóng trụ sở ở Detroit, tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ.

Mới!!: Quốc hữu hóa và General Motors · Xem thêm »

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Hợp tác xã · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Karl Marx · Xem thêm »

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Bìa cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tiếng Đức: Das Manifest der Kommunistischen Partei), còn được gọi ngắn gọn là Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848, là một trong các văn kiện chính trị có ảnh hưởng lớn nhất của thế giới.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản · Xem thêm »

Tư nhân hóa

Tư nhân hóa là một quá trình chuyển đổi về hình thức sở hữu của một doanh nghiệp từ nhà nước sang tay tư nhân.

Mới!!: Quốc hữu hóa và Tư nhân hóa · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »