Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quảng trường Vendôme

Mục lục Quảng trường Vendôme

Quảng trường Vendôme là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm ở Quận 1 của thành phố.

31 quan hệ: Đệ Nhất Đế chế, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Bát giác, Brunei, Cách mạng Pháp, Công xã Paris, Cột Traianus, Cột Vendôme, Chanel, Coco Chanel, Cung điện Tuileries, Cung điện Versailles, Frédéric Chopin, Hình chữ nhật, John Law, Jules Hardouin-Mansart, Julius Caesar, Khách sạn Ritz Paris, Louis XIV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Mét, Napoléon Bonaparte, Napoléon III, Nhà hát Opéra Garnier, Palais-Royal, Paris, Phố Rivoli, Quận 1, Paris, Roma, Trận Austerlitz, Vườn Tuileries.

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Bát giác

Một hình bát giác Trong hình học, một hình bát giác hay octagon (tiếng Hy Lạp ὀκτάγωνον oktágōnon, "tám góc") là một đa giác có tám cạnh.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Bát giác · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Brunei · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Công xã Paris · Xem thêm »

Cột Traianus

Cột Traianus (tiếng Ý: Colonna Traiana) là một cột chiến thắng có chiều cao 30 mét ở Roma, Italia.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Cột Traianus · Xem thêm »

Cột Vendôme

Cột Vendôme (tiếng Pháp: Colonne Vendôme) là một cây cột tưởng niệm nằm giữa quảng trường cùng tên ở quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Cột Vendôme · Xem thêm »

Chanel

Chanel là tên thông dụng của một hãng thời trang Pháp, đóng tại thủ đô Paris được Coco Chanel (1883 - 1971) sáng lập.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Chanel · Xem thêm »

Coco Chanel

Nước hoa Chanel Coco Chanel, tên thật Gabrielle Bonheur Chanel, (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1883 tại Saumur - mất ngày 10 tháng 1 năm 1971 tại Paris) là một nhà tạo mẫu người Pháp.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Coco Chanel · Xem thêm »

Cung điện Tuileries

Cung điện Tuileries năm 1857 Cung điện Tuileries (phiên âm Tiếng Việt: Tuy-lơ-ri) là một cung điện hoàng gia Pháp ở Paris, nhưng hiện nay không còn tồn tại.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Cung điện Tuileries · Xem thêm »

Cung điện Versailles

Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Cung điện Versailles · Xem thêm »

Frédéric Chopin

Frédéric François Chopin (phiên âm: Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) (tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin, 1 tháng 3 năm 181017 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Frédéric Chopin · Xem thêm »

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ''ABCD'' với hai đường chéo Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuôngTừ điển toán học thông dụng, trang 316.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Hình chữ nhật · Xem thêm »

John Law

John Law John Law (ngày 21 tháng 4 năm 1671 đến 21 tháng 3 năm 1729) là một nhà kinh tế học người Scotland, người tin rằng tiền chỉ là một phương tiện trao đổi chứ không tạo ra sự giàu có, và sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào thương mại.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và John Law · Xem thêm »

Jules Hardouin-Mansart

Chân dung Jules Hardouin Mansart do họa sĩ Hyacinthe Rigaud vẽ. Jules Hardouin Mansart (16 tháng 4 năm 1646 – 11 tháng 5 năm 1708) là một kiến trúc sư người Pháp với những công trình theo phong cách Baroque.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Jules Hardouin-Mansart · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Julius Caesar · Xem thêm »

Khách sạn Ritz Paris

Khách sạn Ritz là một khách sạn nổi tiếng và đặc biệt sang trọng ở Paris.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Khách sạn Ritz Paris · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Mét · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Napoléon III · Xem thêm »

Nhà hát Opéra Garnier

Palais Garnier, Paris Palais Garnier, cũng gọi là Opéra de Paris hay Opéra Garnier hay Grand Opera House, nhưng thông thường được gọi là Paris Opéra, là một nhà hát opera 2200 chỗ tại Paris, Pháp.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Nhà hát Opéra Garnier · Xem thêm »

Palais-Royal

Lối vào tại quảng trường Palais-Royal Palais-Royal (Cung điện Hoàng gia) là một cung điện và di tích lịch sử nằm ở Quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Palais-Royal · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Paris · Xem thêm »

Phố Rivoli

Phố Rivoli là một trong những con phố nổi tiếng ở Paris.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Phố Rivoli · Xem thêm »

Quận 1, Paris

Quận 1 của Paris (còn có tên quận Louvre) là một trong những khu phố cổ nhất của Paris: khu phố Halles từ thời Trung Đại.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Quận 1, Paris · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Roma · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Vườn Tuileries

Khải Hoàn Môn Vườn Tuileries nằm ở trung tâm thành phố Paris, thuộc Quận 1.

Mới!!: Quảng trường Vendôme và Vườn Tuileries · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quảng trường Vendome.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »