Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quạ gáy xám phương Tây

Mục lục Quạ gáy xám phương Tây

Quạ gáy xám phương Tây (danh pháp khoa học: Corvus monedula) còn được gọi là quạ gáy xám châu Âu, quạ gáy xám Á - Âu hay đơn giản là quạ gáy xám là một loài chim thuộc chi Quạ.

24 quan hệ: Anh, Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Sẻ, Carl Linnaeus, Chim, Danh pháp, Dãy núi Altay, Dãy núi Karpat, Di dân, Esbjerg, Họ Quạ, Hồ Baikal, Kashmir, Louis Jean Pierre Vieillot, Luân Đôn, Moneta, Numidia, Phân thứ bộ Quạ, Quạ, Quạ Dauria, Stockholm, Systema Naturae, Vojvodina.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Anh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Bộ Sẻ · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Chim · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Danh pháp · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Karpat

Dãy núi Karpat hay dãy núi Carpat (Carpaţi; Séc, Ba Lan và Slovakia: Karpaty; Ukraina: Карпати (Karpaty); Đức: Karpaten; Serbia: Karpati / Карпати; Hungary: Kárpátok) là một dãy núi tạo thành hình vòng cung dài khoảng 1.500 km ngang qua Trung Âu và Đông Âu, làm cho nó trở thành dãy núi lớn nhất tại châu Âu.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Dãy núi Karpat · Xem thêm »

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Di dân · Xem thêm »

Esbjerg

Bản đồ thị xã Esbjerg (màu đỏ) Esbjerg là thành phố lớn thứ năm của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus, Odense và Aalborg).

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Esbjerg · Xem thêm »

Họ Quạ

Họ Quạ (danh pháp khoa học: Corvidae) là một họ phân bố khắp thế giới chứa các loài chim biết kêu/hót thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) bao gồm quạ, choàng choạc, giẻ cùi, ác là, chim khách, quạ thông, quạ chân đỏ và chim bổ hạt.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Họ Quạ · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Hồ Baikal · Xem thêm »

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Kashmir · Xem thêm »

Louis Jean Pierre Vieillot

Louis Jean Pierre Vieillot (10 tháng 5 năm 1748 tại Yvetot - 1831 tại Rouen) là một nhà điểu cầm học người Pháp.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Louis Jean Pierre Vieillot · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Luân Đôn · Xem thêm »

Moneta

Moneta có thể là.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Moneta · Xem thêm »

Numidia

Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Numidia · Xem thêm »

Phân thứ bộ Quạ

Phân thứ bộ Quạ (danh pháp khoa học: "Corvida") theo đề xuất trong phân loại Sibley-Ahlquist là một trong hai "tiểu phân bộ" (parvordo) trong phân bộ Sẻ (Passeri).

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Phân thứ bộ Quạ · Xem thêm »

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Quạ · Xem thêm »

Quạ Dauria

Corvus dauuricus là một loài chim trong họ Corvidae.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Quạ Dauria · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Stockholm · Xem thêm »

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Systema Naturae · Xem thêm »

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Mới!!: Quạ gáy xám phương Tây và Vojvodina · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Coloeus monedula, Corvus monedula, Corvus monedula cirtensis, Corvus monedula monedula, Corvus monedula soemmerringii, Corvus monedula spermologus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »