Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quỹ đạo

Mục lục Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

21 quan hệ: Bán trục lớn, Chu kỳ, Chuyển động, Cơ học thiên thể, Diện tích, Elíp, Hành tinh, Hằng số, Johannes Kepler, Kỹ thuật quân sự, Lực, Lực hướng tâm, Mặt Trời, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Tên lửa đạn đạo, Tỷ lệ, Thiên văn học, Tiêu điểm, Tương tác hấp dẫn, Vật lý học, Vectơ.

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Quỹ đạo và Bán trục lớn · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Quỹ đạo và Chu kỳ · Xem thêm »

Chuyển động

Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.

Mới!!: Quỹ đạo và Chuyển động · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Quỹ đạo và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Quỹ đạo và Diện tích · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Quỹ đạo và Elíp · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Quỹ đạo và Hành tinh · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Quỹ đạo và Hằng số · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Quỹ đạo và Johannes Kepler · Xem thêm »

Kỹ thuật quân sự

Kỹ thuật quân sự là một ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng những thành tựu của khoa học vào thiết kế và chế tạo vũ khí và các phương tiện kỹ thuật chiến đấu và phòng thủ.

Mới!!: Quỹ đạo và Kỹ thuật quân sự · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Quỹ đạo và Lực · Xem thêm »

Lực hướng tâm

lực căng dây. Lực hướng tâm là một loại lực cần để làm cho một vật đi theo một quỹ đạo cong.

Mới!!: Quỹ đạo và Lực hướng tâm · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Quỹ đạo và Mặt Trời · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Quỹ đạo và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Quỹ đạo và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tỷ lệ

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Mới!!: Quỹ đạo và Tỷ lệ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Quỹ đạo và Thiên văn học · Xem thêm »

Tiêu điểm

nhỏ Tiêu điểm của thấu kính có hai loại: Tiêu điểm ảnh chính (F') và tiêu điểm vật chính (F).

Mới!!: Quỹ đạo và Tiêu điểm · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Quỹ đạo và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Quỹ đạo và Vật lý học · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Quỹ đạo và Vectơ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quĩ đạo, Đạn đạo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »