Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quân hàm

Mục lục Quân hàm

Quân hàm là hệ thống cấp bậc trong một quân đội.

99 quan hệ: Alexandros Đại đế, Athens, Đô đốc, Đô đốc Hạm đội Liên bang Xô viết, Đông Á, Đại úy, Đại tá, Đại tướng, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Bộ đội Biên phòng Việt Nam, Binh đoàn La Mã, Binh nhất, Cách mạng Văn hóa, Công an nhân dân Việt Nam, Cảnh sát, Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Việt Nam, Chuẩn Đô đốc, Chuẩn úy, Chuẩn tướng, Danh sách quân hàm, George Washington, Gustav II Adolf, Hạ sĩ, Hải quan, Hải quân, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hồng Quân, Hiệp sĩ, Hy Lạp, Iosif Vissarionovich Stalin, Không quân, Kiểm lâm Việt Nam, Kim Jong-il, Kim Nhật Thành, Lục quân, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga, Liên Xô, Macedonia (định hướng), Mông Cổ, NATO, Nguyên soái, Nguyên soái Liên bang Xô viết, ..., Philippos II của Macedonia, Quân đội, Quân đội Anh, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Nhật Bản, Quân đội Pháp, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân hàm Quân đội Cộng hòa Pháp, Quân hàm quân đội Hoa Kỳ, Quân hàm Quân đội Hoàng gia Anh, Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân hàm Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quốc gia, Saigō Takamori, Semaphore, Tổng thống lĩnh, Thụy Điển, Thống tướng, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiên hoàng, Thiếu úy, Thiếu tá, Thiếu tướng, Thượng úy, Thượng sĩ, Thượng tá, Thượng tướng, Tiếng Latinh, Tiểu đoàn, Trận Marathon, Trận Stalingrad, Trung úy, Trung đoàn, Trung Cổ, Trung Quốc, Trung sĩ, Trung tá, Trung tướng, Tư pháp, Võ kinh thất thư, Viên Thế Khải, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 1919, 1988, 1994. Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Quân hàm và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Quân hàm và Athens · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Quân hàm và Đô đốc · Xem thêm »

Đô đốc Hạm đội Liên bang Xô viết

Đô đốc Hạm đội Liên bang Xô viết (tiếng Nga: Адмирал Флота Советского Союза), còn được dịch là Đô đốc Hải quân Liên bang Xô viết, là quân hàm cao nhất của Hải quân Liên Xô, đặt ra ngày 3 tháng 3 năm 1955, tương đương với quân hàm Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Quân hàm và Đô đốc Hạm đội Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Quân hàm và Đông Á · Xem thêm »

Đại úy

Đại úy là cấp bậc cao nhất của sĩ quan cấp úy.

Mới!!: Quân hàm và Đại úy · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Đại tá · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Đại tướng · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Quân hàm và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Bộ đội Biên phòng Việt Nam

Bộ đội Biên phòng Việt Nam là một thành phần của Quân đội nhân dân Việt Nam, làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu theo phạm vi nhiệm vụ do pháp luật quy định và là một lực lượng thành viên trong khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Quân hàm và Bộ đội Biên phòng Việt Nam · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Quân hàm và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Binh nhất

Binh nhất là một cấp bậc của Hạ sĩ quan - chiến sĩ khi mới nhập ngũ trong lực lượng vũ trang của nhiều quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Binh nhất · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Quân hàm và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Công an nhân dân Việt Nam

Công an nhân dân Việt Nam là một lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, làm nòng cốt, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Quân hàm và Công an nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Mới!!: Quân hàm và Cảnh sát · Xem thêm »

Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết

Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết là hệ thống quân hàm được sử dụng trong quân đội Hồng quân Công nông và Quân đội Liên bang Xô viết từ năm 1935 đến 1992.

Mới!!: Quân hàm và Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Quân hàm và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Quân hàm và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chuẩn Đô đốc

Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.

Mới!!: Quân hàm và Chuẩn Đô đốc · Xem thêm »

Chuẩn úy

Chuẩn úy (tiếng Anh: Warrant officer, tiếng Pháp: Aspirant, tiếng Đức: Fähnrich, tiếng Nga: Прапорщик) là một bậc quân hàm được áp dụng làm cấp bậc trong các lực lượng vũ trang của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Quân hàm và Chuẩn úy · Xem thêm »

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Chuẩn tướng · Xem thêm »

Danh sách quân hàm

1 Quân hàm danh dự 2 Brigadier ở Anh xem như Senior Colonel và không thuộc cấp tướng, nhưng trong NATO được xem ngang hàng với Chuẩn tướng: Brigadier General (Hoa Kỳ), Général de Brigade (Pháp) v.v.

Mới!!: Quân hàm và Danh sách quân hàm · Xem thêm »

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Mới!!: Quân hàm và George Washington · Xem thêm »

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Mới!!: Quân hàm và Gustav II Adolf · Xem thêm »

Hạ sĩ

Hạ sĩ là cấp bậc đầu tiên trong cấp hạ sĩ quan.

Mới!!: Quân hàm và Hạ sĩ · Xem thêm »

Hải quan

Ký hiệu quốc tế của Hải quan (thường dùng ở sân bay, cảng...) Hải quan (chữ Hán: 海關) là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Mới!!: Quân hàm và Hải quan · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Quân hàm và Hải quân · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Quân hàm và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Quân hàm và Hồng Quân · Xem thêm »

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Mới!!: Quân hàm và Hiệp sĩ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Quân hàm và Hy Lạp · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Quân hàm và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Quân hàm và Không quân · Xem thêm »

Kiểm lâm Việt Nam

Biểu trưng của ngành kiểm lâm Việt Nam Kiểm lâm, là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, có chức năng bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và chủ tịch UBND các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Mới!!: Quân hàm và Kiểm lâm Việt Nam · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Quân hàm và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Quân hàm và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Mới!!: Quân hàm và Lục quân · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Mới!!: Quân hàm và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga

T90 trong lễ duyệt binh 9-5 (28) Quân đội Nga hay Các lực lượng vũ trang Nga (UTC) (tiếng Nga: Вооружённые Си́лы Росси́йской Федера́ции) là lực lượng quân sự của Nga, được thành lập sau sự tan rã của Liên Xô.

Mới!!: Quân hàm và Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Quân hàm và Liên Xô · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Quân hàm và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Quân hàm và Mông Cổ · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Quân hàm và NATO · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Quân hàm và Nguyên soái · Xem thêm »

Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.

Mới!!: Quân hàm và Nguyên soái Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Quân hàm và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội Anh

Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội Anh · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội Nhật Bản · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Quân hàm và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Mới!!: Quân hàm và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quân hàm và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quân hàm Quân đội Cộng hòa Pháp

Quân hàm sĩ quan Quân đội Cộng Hòa Pháp có các cấp bậc sau.

Mới!!: Quân hàm và Quân hàm Quân đội Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Quân hàm quân đội Hoa Kỳ

Quân hàm quân đội Hoa Kỳ là hệ thống cấp bậc đang được sử dụng cho sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ của quân chủng Lục quân,Hải quân,Không quân,Thủy quân lục chiến và Tuần duyên trong quân đội Hoa Kỳ ngày này.

Mới!!: Quân hàm và Quân hàm quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quân hàm Quân đội Hoàng gia Anh

Quân hàm sĩ quan Quân đội Hoàng gia Anh có các cấp bậc sau.

Mới!!: Quân hàm và Quân hàm Quân đội Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân hàm là hệ thống cấp bậc trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Quân hàm và Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân hàm Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Cấp bậc của Quân Lực Việt Nam Cộng hòa được đặt ra ngay sau khi thành lập nền Đệ nhất Cộng hòa vào năm 1955, khởi đầu bằng cách chuyển đổi tương đương cấp bậc của quân đội Pháp.

Mới!!: Quân hàm và Quân hàm Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Quân hàm và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Quân hàm và Quốc gia · Xem thêm »

Saigō Takamori

Chữ Kanji "Saigō Takamori"., nguyên danh là, là một trong những samurai giàu ảnh hưởng nhất trong lịch sử Nhật Bản, sống vào cuối thời kỳ Edo và đầu thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Quân hàm và Saigō Takamori · Xem thêm »

Semaphore

Một tháp semaphore Chappe gần Saverne, Pháp Semaphore hay tạm gọi là truyền tin thị giác (optical telegraph) là một công cụ dùng để truyền tin qua phương tiện tín hiệu nhìn thấy được với tháp cao cùng với các phiến quay quanh trục (pivoting blades) hay các cánh quạt (paddles), các cửa chớp (shutters) trong một hình thể ma trận (matrix), hoặc là các cờ cầm tay...Thông tin được mã hóa theo vị trí của các thành phần cơ học; nó được đọc khi các phiến hoặc cờ nằm ở một vị trí đã ấn định.

Mới!!: Quân hàm và Semaphore · Xem thêm »

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Mới!!: Quân hàm và Tổng thống lĩnh · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Quân hàm và Thụy Điển · Xem thêm »

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Mới!!: Quân hàm và Thống tướng · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Quân hàm và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Quân hàm và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiếu úy

Thiếu úy là một cấp bậc quân hàm khởi đầu của sĩ quan trong nhiều lực lượng vũ trang quốc gia hoặc lãnh thổ.

Mới!!: Quân hàm và Thiếu úy · Xem thêm »

Thiếu tá

Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân đội đa số các nước trên thế giới đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Đại úy, dưới cấp Trung tá.

Mới!!: Quân hàm và Thiếu tá · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thượng úy

Thượng úy là quân hàm do Pyotr Đại đế của Nga đặt ra.

Mới!!: Quân hàm và Thượng úy · Xem thêm »

Thượng sĩ

Thượng sĩ là một cấp bậc trong hệ quân hàm hạ sĩ quan được sử dụng trong các lực lượng vũ trang của một số nước.

Mới!!: Quân hàm và Thượng sĩ · Xem thêm »

Thượng tá

Thượng tá là cấp sĩ quan, cao hơn cấp trung tá và thấp hơn cấp đại tá.

Mới!!: Quân hàm và Thượng tá · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Quân hàm và Thượng tướng · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Quân hàm và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Mới!!: Quân hàm và Tiểu đoàn · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Quân hàm và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Quân hàm và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trung úy

Trung úy là cấp bậc sĩ quan xuất hiện trong quân đội và anh ninh của nhiều quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Trung úy · Xem thêm »

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Mới!!: Quân hàm và Trung đoàn · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Quân hàm và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Quân hàm và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung sĩ

Quân Hàm Trung Sĩ là quân hàm Bậc trung trong hệ quân hàm đối với Hạ sĩ Quan (Hạ sĩ -> Trung sĩ -> Thượng sĩ).

Mới!!: Quân hàm và Trung sĩ · Xem thêm »

Trung tá

Trong Quân đội nhân dân Việt Nam đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Thiếu tá và dưới Thượng tá.

Mới!!: Quân hàm và Trung tá · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Quân hàm và Trung tướng · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Quân hàm và Tư pháp · Xem thêm »

Võ kinh thất thư

Võ kinh thất thư là tập hợp 7 bộ binh pháp danh tiếng của Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Quân hàm và Võ kinh thất thư · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Quân hàm và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Quân hàm và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Quân hàm và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Quân hàm và 1919 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Quân hàm và 1988 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Quân hàm và 1994 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »