Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quy luật cực tiểu của Liebig

Mục lục Quy luật cực tiểu của Liebig

Quy luật cực tiểu của Liebig, thường được gọi đơn giản là Quy luật Liebig hoặc Quy luật cực tiểu, là một nguyên lý được Carl Sprengel phát triển trong khoa học nông nghiệp năm 1828 và sau đó được Justus von Liebig phổ biến rộng rãi năm 1840.

12 quan hệ: Isaac Asimov, Justus von Liebig, Loài chủ chốt, Phát triển bền vững, Phương pháp Đường găng, Quản lý dự án theo chuỗi găng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Quy luật chịu đựng của Shelford, Quy luật hiệu suất giảm dần, Sản phẩm thay thế, Tốc độ phản ứng, Thuế Pigou.

Isaac Asimov

Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Isaac Asimov · Xem thêm »

Justus von Liebig

Justus von Liebig (22 tháng 5 năm 1803 - 18 tháng 4 năm 1873) là một nhà hóa học người Đức, người đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và hóa sinh học cũng như sự phát triển của hóa hữu cơ.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Justus von Liebig · Xem thêm »

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Loài chủ chốt · Xem thêm »

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Phát triển bền vững · Xem thêm »

Phương pháp Đường găng

Phương pháp Đường găng hay Phương pháp Đường găng CPM, Sơ đồ mạng CPM, (tiếng Anh là Critical Path Method, viết tắt là CPM) loại kỹ thuật phân tích mạng tiến độ, công cụ quan trọng để quản lý dự án có hiệu qu.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Phương pháp Đường găng · Xem thêm »

Quản lý dự án theo chuỗi găng

Quản lý dự án theo chuỗi găng (tiếng Anh: Critical chain project management, hay CCPM) là một phương pháp lập kế hoạch và quản lý dự án mà đặt sự nhấn mạnh chính trên các nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ dự án.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Quản lý dự án theo chuỗi găng · Xem thêm »

Quản lý tài nguyên thiên nhiên

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Quản lý tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Quy luật chịu đựng của Shelford

Quy luật chịu đựng của Shelford là một nguyên lý do nhà động vật học người Mỹ là Victor Ernest Shelford phát triển năm 1911.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Quy luật chịu đựng của Shelford · Xem thêm »

Quy luật hiệu suất giảm dần

Quy luật hiệu suất giảm dần (hay còn được gọi là quy luật tỷ lệ biến đổi, quy luật hiệu suất cận biên giảm dần) phát biểu rằng mỗi đơn vị yếu tố sản xuất tăng thêm sẽ bổ sung ít hơn vào tổng sản lượng so với các đơn vị trước.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Quy luật hiệu suất giảm dần · Xem thêm »

Sản phẩm thay thế

Trong kinh tế học, một trong hai hoặc nhiều hàng hóa (sản phẩm) được phân loại bằng cách kiểm tra mối quan hệ của bản kê khai yêu cầu khi giá cả của một sản phẩm thay đổi.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Sản phẩm thay thế · Xem thêm »

Tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng là độ thay đổi nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Tốc độ phản ứng · Xem thêm »

Thuế Pigou

Thuế Pigou là một loại thuế về bất kỳ hoạt động thị trường nào tạo ra các ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực (chi phí không bao gồm trong giá thị trường).

Mới!!: Quy luật cực tiểu của Liebig và Thuế Pigou · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quy luật điểm cực tiểu của Liebig.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »