Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản

Mục lục Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản

Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản có thể phân thành các giai đoạn: Trước năm 1895 khi Đài Loan thuộc quyền thống trị của chính quyền Minh Trịnh và Đại Thanh; từ năm 1895 đến năm 1945 khi Đài Loan là bộ phận của Đế quốc Nhật Bản; từ năm 1945 đến năm 1972 khi Đài Loan dưới quyền thống trị của Trung Hoa Dân Quốc; và sau năm 1972 khi Trung Hoa Dân Quốc và Nhật Bản đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao.

124 quan hệ: Abe Shinzō, All Nippon Airways, Asō Tarō, Đài Loan Dân chủ, Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản), Đế quốc Nhật Bản, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Đường Cảnh Tùng, Ōhira Masayoshi, Cathay Pacific, Cách mạng Văn hóa, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Chính sách Một Trung Quốc, Chúng Nghị viện, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiba, China Airlines, Chu Ân Lai, Cơ Long, EVA Air, FedEx, Foxconn, Fukushima, Gunma, Hai nước Trung Quốc, Hatoyama Ichirō, Hòa ước Trung-Nhật, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hiệp ước San Francisco, Hiệp ước Shimonoseki, Hirohito, Ibaraki, Itō Hirobumi, Japan Airlines, Jetstar Asia Airways, Kan Naoto, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kishi Nobusuke, Kishida Fumio, Koizumi Junichirō, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản, Lý Đăng Huy, Lý Hồng Chương, Lyndon B. Johnson, Mori Yoshirō, Nagoya, Nam Minh, Nhà Thanh, Noda Yoshihiko, ..., Okino Tori-shima, Peach, Philippine Airlines, Polar Air Cargo, Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Nansei, Quần đảo Senkaku, Quần đảo Trường Sa, Quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc, Sakoku, Satō Eisaku, Sân bay Akita, Sân bay Aomori, Sân bay Asahikawa, Sân bay Đài Nam, Sân bay Đài Trung, Sân bay Chitose mới, Sân bay Fukuoka, Sân bay Hakodate, Sân bay Hanamaki, Sân bay Hiroshima, Sân bay Ishigaki, Sân bay Iwami, Sân bay Izumo, Sân bay Kagoshima, Sân bay Kitakyushu, Sân bay Komatsu, Sân bay Kumamoto, Sân bay Matsuyama, Sân bay Miyazaki, Sân bay Naha, Sân bay Niigata, Sân bay Noto, Sân bay Oita, Sân bay Okayama, Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan, Sân bay quốc tế Cao Hùng, Sân bay quốc tế Chubu, Sân bay quốc tế Kansai, Sân bay quốc tế Narita, Sân bay quốc tế Tokyo, Sân bay Sendai, Sân bay Shizuoka, Sân bay Shonai, Sân bay Takamatsu, Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc, Sân bay Tokachi-Obihiro, Sân bay Toyama, Sân bay Yamagata, Scoot, Seoul, Tanaka Kakuei, Tân Bắc, Tô Áo, Nghi Lan, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thời kỳ Azuchi-Momoyama, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Muromachi, Thiên hoàng Go-Yōzei, Tochigi, Tokugawa Ieyasu, Toyotomi Hideyoshi, TPP, Trần Nghi, Trịnh Kinh, Trịnh Thành Công, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Tuyên bố chung Trung-Nhật, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Vương quốc Đông Ninh, Vương quốc Lưu Cầu, Yoshida Shigeru. Mở rộng chỉ mục (74 hơn) »

Abe Shinzō

Abe Shinzō (安倍 晋三, あべ しんぞう, An Bội Tấn Tam,; sinh 21 tháng 9 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Abe Shinzō · Xem thêm »

All Nippon Airways

, cũng có tên tiếng Nhật (Toàn Nhật Không), viết tắt ANA, là một hãng hàng không có trụ sở ở Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và All Nippon Airways · Xem thêm »

Asō Tarō

Aso Taro (麻生太郎, あそう たろう) (sinh 20 tháng 9 năm 1940) là đương kim Phó Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Asō Tarō · Xem thêm »

Đài Loan Dân chủ

Cộng hòa Formosa (tiếng Trung: 台湾 民主 国; Trung văn phồn thể: 臺灣民主國, bính âm: Táiwān Mínzhǔguó, nghĩa là Nhà nước Dân chủ Đài Loan, còn được gọi chính thức bằng tiếng Anh là nước Cộng hòa Formosa, Đài Loan Cộng hòa hay Cộng hòa Đài Loan) là một nước cộng hòa tồn tại trong một giai đoạn ngắn trên đảo Đài Loan vào năm 1895 đến năm 1896, giữa giai đoạn nhà Thanh nhượng Đài Loan cho Đế quốc Nhật Bản theo Hiệp ước Shimonoseki và cuộc xâm lược và chiếm đóng của quân đội Nhật Bản. Nước cộng hòa được tuyên bố ngày 23 tháng năm 1895 và bị giải thế vào ngày 21 tháng 10 năm 1896, thủ đô Đài Trung bị chiếm đóng bởi người Nhật. Mặc dù đôi khi tuyên bố là nước cộng hòa châu Á đầu tiên được công bố, nhưng Cộng hòa Lan Phương đã ra đời trước nó, được thành lập vào năm 1777 cũng như của Cộng hòa Ezo thành lập vào năm 1868.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Đài Loan Dân chủ · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)

Trụ sở LDP tại Tokyo. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自由民主党, Jiyū-Minshutō), còn được gọi là Tự Dân đảng (自民黨 Jimintō) hoặc Tự Dân (自民 Jimin), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal Democractic Party), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị lớn nhất ở Nhật.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản) · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 · Xem thêm »

Đường Cảnh Tùng

Đường Cảnh Tùng (1841–1903) Đường Cảnh Tùng (1841–1903) là một viên tướng nhà Thanh.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Đường Cảnh Tùng · Xem thêm »

Ōhira Masayoshi

là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 12 năm 1978 đến 12 tháng 6 năm 1980.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Ōhira Masayoshi · Xem thêm »

Cathay Pacific

Cathay Pacific được gọi là Quốc Thái Hàng Không trong Hán-Việt (tiếng Anh: Cathay Pacific Limited viết tắt: 國泰/国泰) là hãng hàng không quốc gia của Hong Kong với tổng hành dinh và điểm trung chuyển chính tại sân bay quốc tế Hong Kong.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Cathay Pacific · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á. Đây là công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới và là công ty đầu tiên sử dụng cổ phiếu.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Công ty Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Chính sách Một Trung Quốc

Chính sách một Trung Quốc (chữ Hán phồn thể: 一個中國; chữ Hán giản thể: 一个中国, bính âm: yī gè Zhōngguó, Hán - Việt: Nhất cá Trung Quốc) là một nguyên tắc trong đó chỉ có một Trung Quốc và Trung Quốc đại lục, Hong Kong, Macau và Đài Loan tất cả đều thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chính sách Một Trung Quốc · Xem thêm »

Chúng Nghị viện

hay Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Nhật Bản, viện còn lại là Tham Nghị viện tức Thượng viện.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chúng Nghị viện · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiba

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chiba · Xem thêm »

China Airlines

Hoa Hàng viên khu, trụ sở China Airlines Trụ sở trước đây của China Airlines tại Đài Bắc China Airlines (tiếng Hoa: 中華航空公司, pinyin: Zhōnghuá Hángkōng gōngsī, nghĩa tiếng Việt: Trung Hoa Hàng không Công ty, thường viết tắt là 華航, nghĩa tiếng Việt: Hoa Hàng) là hãng hàng không quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và China Airlines · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Cơ Long

Cơ Long là một thành phố cấp tỉnh của Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Cơ Long · Xem thêm »

EVA Air

EVA Air (tiếng Hoa:長榮航空 Chángróng Hángkōng, Hán-Việt: Trường Vinh Hàng không) là một hãng hàng không Đài Loan có trụ sở tại Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan gần Đài Bắc, Đài Loan, hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hoá đến các điểm tại châu Á, Australia, New Zealand, châu Âu, và Bắc Mỹ.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và EVA Air · Xem thêm »

FedEx

Tập đoàn FedEx, trước đây là Tập đoàn FDX, là công ty giao nhận kho vận Hoa Kỳ có trụ sở ở Memphis, Tennessee.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và FedEx · Xem thêm »

Foxconn

Foxconn (富士康) là thương hiệu của công ty Đài Loan Hon Hai Precision Industry Co.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Foxconn · Xem thêm »

Fukushima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở vùng Tōhoku trên đảo Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Fukushima · Xem thêm »

Gunma

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở góc Tây Bắc của vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Gunma · Xem thêm »

Hai nước Trung Quốc

Lãnh thổ do Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa kiểm soát (màu tím) và do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) kiểm soát (màu cam). Kích thước của các hòn đảo nhỏ đã được phóng đại trên bản đồ để dễ nhận diện. Hai nước Trung Quốc (tiếng Hán phồn thể: 兩個中國; tiếng Hán giản thể: 两个中国; bính âm: liǎng gè Zhōngguó) là một thuật ngữ hiện dùng để chỉ hai nhà nước với tên có chứa "Trung Quốc".

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hai nước Trung Quốc · Xem thêm »

Hatoyama Ichirō

là chính trị gia người Nhật và Thủ tướng Nhật Bản, tại nhiệm từ 10 tháng 12 năm 1954 đến 19 tháng 3 năm 1955, sau đó đến 22 tháng 11 năm 1955, và cho đến 23 tháng 12 năm 1956.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hatoyama Ichirō · Xem thêm »

Hòa ước Trung-Nhật

Hòa ước Trung-Nhật (tiếng Trung: 日華平和条約), thường được gọi là Hòa ước Đài Bắc (tiếng Trung: 台北和約), là một hòa ước được ký ngày 28 tháng 4 năm 1952- Nhật Bản và Trung Hoa Dân Quốc ký Hiệp ước Đài Bắc, chính thức chấm dứt Chiến tranh Trung-Nhật, 7 năm sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai tại Đài Bắc, và có hiệu lực vào ngày 5 tháng 8 cùng năm, đánh dấu sự kết thúc chính thức của Chiến tranh Trung-Nhật thứ hai (1937-45).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hòa ước Trung-Nhật · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Hirohito · Xem thêm »

Ibaraki

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Ibaraki · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Japan Airlines

JAL Boeing 747-400 in 1989-2002 colour scheme JAL headquarters, Tokyo JAL Cargo Boeing 747-400 (JA402J) waiting for take-off JAL Boeing 747-400, hoặc JAL, là hãng hàng không lớn thứ hai ở Nhật Bản, sau hãng All Nippon Airways Hai công ty hoạt động dưới thương hiệu của JAL là: và.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Japan Airlines · Xem thêm »

Jetstar Asia Airways

Jetstar Asia Airways Private Limited (tiếng Hoa: 捷星亚洲航空公司 (Tiệp Tinh Á châu Hàng không Công ty); tiếng Thái: เจ็ทสตาร์เอเชีย) là một hãng hàng không giá rẻ, có trụ sở tại Singapore.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Jetstar Asia Airways · Xem thêm »

Kan Naoto

Kan Naoto (菅 直人, かん なおと) (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia Nhật Bản, nguyên là Chủ tịch Đảng Dân chủ và Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Kan Naoto · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kishi Nobusuke

Thủ tướng Kishi Nobusuke Kishi Nobusuke (岸 信介, きし のぶすけ) (13 tháng 11 năm 1896 – 7 tháng 8 năm 1987) là một chính trị gia và thủ tướng thứ 55 và 56 của Nhật Bản từ ngày 31 tháng 1 năm 1957 đến ngày 19 tháng 7 năm 1960.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Kishi Nobusuke · Xem thêm »

Kishida Fumio

là một chính trị gia người Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Kishida Fumio · Xem thêm »

Koizumi Junichirō

Koizumi Junichirō Koizumi Junichirō (小泉純一郎, こいずみ じゅんいちろう; sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942) là thủ tướng Nhật Bản các nhiệm kỳ 87, 88, và 89 của Nhật Bản từ 2001 đến 2006.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Koizumi Junichirō · Xem thêm »

Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản

giản xưng là Hải bảo (海保) hoặc còn bị gọi sai là Cảnh sát biển Nhật Bản, là lực lượng bảo vệ và thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản · Xem thêm »

Lý Đăng Huy

Lý Đăng Huy (李登輝, bính âm: Lǐ Dēnghuī; sinh ngày 15 tháng 1 năm 1923) là một chính trị gia của Trung Hoa Dân Quốc (thường được gọi là Đài Loan).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Lý Đăng Huy · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Lyndon B. Johnson · Xem thêm »

Mori Yoshirō

Mori Yoshirō (森喜朗, もり よしろう, sinh ngày 14 tháng 7 năm 1937) là Thủ tướng nhiệm kỳ thứ 85 và 86 của Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Mori Yoshirō · Xem thêm »

Nagoya

là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Nagoya · Xem thêm »

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Nhà Thanh · Xem thêm »

Noda Yoshihiko

Noda Yoshihiko (野田佳彥, のだ よしひこ, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1957) là cựu thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Noda Yoshihiko · Xem thêm »

Okino Tori-shima

Okinotorishima là một đảo san hô vòng ở biển Philippines có tọa độ, cách đảo Oki Daitō 534 km theo hướng đông nam, cách đảo Minami Iwo Jima thuộc quần đảo Ogasawara 567 km về hướng tây-tây nam và cách Tokyo 1740 km về hướng nam.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Okino Tori-shima · Xem thêm »

Peach

Peach Aviation Limited hay Peach Aviation (Osaka-Sân bay quốc tế Kansai (Trạm trung chuyển) **Nagasaki-Sân bay Nagasaki (Từ ngày 25 tháng 3) **Sapporo-Sân bay Chitose mới (Từ ngày 1 tháng 3) *'''Hàn Quốc''' **Seoul-Sân bay quốc tế Incheon (Từ ngày 8 tháng 5) *'''Đài Loan''' **Đài Bắc-Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan (Từ ngày 30 tháng 9).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Peach · Xem thêm »

Philippine Airlines

Philippine Airlines (PAL), một thương hiệu của PAL Holdings, Inc.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Philippine Airlines · Xem thêm »

Polar Air Cargo

Polar Air Cargo Worldwide, Inc. là một hãng hàng không vận chuyển hàng hóa của Mỹ có trụ sở tại Purchase, Harrison, New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Polar Air Cargo · Xem thêm »

Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ

Quan hệ Hoa Kỳ - Đài Loan là chỉ quan hệ song phương giữa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quần đảo Senkaku

, cũng gọi là quần đảo Điếu Ngư hay quần đảo Điếu Ngư Đài tại Đài Loan,đảo Điếu Ngư cùng các đảo phụ thuộc tại Trung Quốc đại lục, hay cũng gọi đơn giản là đảo Điếu Ngư (钓鱼岛) hay quần đảo Pinnacle, là một nhóm gồm các đảo không người ở do Nhật Bản kiểm soát ở biển Hoa Đông.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc

cờ Ủy ban Olympic Đài Bắc được sử dụng thay cho lá cờ của Trung Hoa Dân Quốc tại Thế vận hội Olympic và trong một số sự kiện thể thao. Quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc, lần đầu tiên được Quốc Dân đảng sử dụng tại Trung Quốc đại lục vào năm 1917 và trở thành quốc kỳ chính thức của Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1928.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sakoku · Xem thêm »

Satō Eisaku

là một chính trị gia Nhật Bản, từng là Thủ tướng Nhật Bản 3 nhiệm kì liên tục trong thời gian từ 9 tháng 11 năm 1964 đến 7 tháng 7 năm 1972.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Satō Eisaku · Xem thêm »

Sân bay Akita

, là một sân bay ở Akita, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Akita · Xem thêm »

Sân bay Aomori

Sân bay Aomori (青森空港) là một sân bay tại Aomori, một thành phố ở tỉnh Aomori của Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Aomori · Xem thêm »

Sân bay Asahikawa

, là một sân bay khu vực ở Hokkaidō, Nhật Bản, nằm giữa các thành phố Asahikawa và Higashikagura.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Asahikawa · Xem thêm »

Sân bay Đài Nam

Sân bay Đài Nam (臺南機場, formally 臺南航空站) là một sân bay hỗn hợp thương mại/quân sự tại Quận Nam, Đài Nam, Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Đài Nam · Xem thêm »

Sân bay Đài Trung

Sân bay Đài Trung (tiếng Hoa phồn thể: 臺中清泉崗機場 hoặc tiếng Hoa giản thể 台中清泉崗機場; tên chính thức: 台中航空站) là một sân bay thương mại tọa lạc tại huyện Đài Trung, Đài Loan.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Đài Trung · Xem thêm »

Sân bay Chitose mới

, là một sân bay ở Chitose và Tomakomai, Hokkaidō, Nhật Bản, phục vụ vùng đô thị Sapporo.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Chitose mới · Xem thêm »

Sân bay Fukuoka

, là một sân bay quốc tế ở thành phố Fukuoka, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Fukuoka · Xem thêm »

Sân bay Hakodate

, là một sân bay tọa lạc 10 km về phía đông của trung tâm Hakodate, một thành phố ở Hokkaidō, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Hakodate · Xem thêm »

Sân bay Hanamaki

hay Sân bay Iwate-Hanamaki là một sân bay phục vụ Hanamaki, một thành phố ở tỉnh Iwate của Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Hanamaki · Xem thêm »

Sân bay Hiroshima

là một sân bay ở thành phố Mihara, Hiroshima Prefecture, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Hiroshima · Xem thêm »

Sân bay Ishigaki

Sân bay Ishigaki, là một sân bay hạng 3 ở Ishigaki, tỉnh Okinawa, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Ishigaki · Xem thêm »

Sân bay Iwami

là một sân bay ở Masuda, một sân bay ở thành phố tỉnh Shimane của Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Iwami · Xem thêm »

Sân bay Izumo

là một sân bay ở Izumo, tỉnh Shimane, Nhật Bản, cách trung tâm thành phố Izumo hoặc Matsue khoảng 20-30 phút đi xe hơi.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Izumo · Xem thêm »

Sân bay Kagoshima

là một sân bay hạng hai nằm ở Kirishima, Kagoshima, Nhật Bản, cách ga Kagoshima-Chūō về phía đông bắc thuộc thành phố Kagoshima.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Kagoshima · Xem thêm »

Sân bay Kitakyushu

là một sân bay cách bờ biển kitakyushu.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Kitakyushu · Xem thêm »

Sân bay Komatsu

là một sân bay nằm cách Trạm Komatsu 4,2 km (2,6 mi), về phía tây tây nam, thành phố Komatsu, tỉnh Ishikawa, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Komatsu · Xem thêm »

Sân bay Kumamoto

là một sân bay ở Mashiki, Kumamoto, Nhật Bản, gần thành phố Kumamoto.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Kumamoto · Xem thêm »

Sân bay Matsuyama

là một sân bay ở Matsuyama, Ehime, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Matsuyama · Xem thêm »

Sân bay Miyazaki

Sân bay Miyazaki là một sân bay có cự ly nam đông nam của Miyazaki, một thành phố ở tỉnh Miyazaki của Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Miyazaki · Xem thêm »

Sân bay Naha

là một sân bay cấp hai ở thành phố Naha.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Naha · Xem thêm »

Sân bay Niigata

là một sân bay cấp hai ở Niigata, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Niigata · Xem thêm »

Sân bay Noto

right, cũng chính thức được gọi là là một sân bay nội địa ở thành phố Wajima trên bán đảo Noto của Ishikawa Prefecture, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Noto · Xem thêm »

Sân bay Oita

Sân bay Oita nhìn từ không trung là một sân bay ở Kunisaki, Ōita, Nhật Bản, về phía đông bắc của thành phố Ōita.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Oita · Xem thêm »

Sân bay Okayama

là một sân bay ở tỉnh Okayama, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Okayama · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan

Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan (tiếng Anh: Taiwan Taoyuan International Airport, (bính âm thông dụng: Táiwan Táoyuán Gúojì Jichǎng), tên trước đây là Sân bay quốc tế Tưởng Giới Thạch (bính âm thông dụng: Zhongzhèng Gúojì Jichǎng), hay viết tắt C.K.S. Airport hay Taoyuan Airport, là một sân bay quốc tế ở huyện Đào Viên, Đài Loan. Đây là một trong ba sân bay quốc tế ở Đài Loan và là sân bay quốc tế nhộn nhịp nhất Đài Loan. Đây là trung tâm của các hãng China Airlines và EVA Air. Đây là một trong hai sân bay phục vụ vùng đô thị lớn nhất Đài Loan và phía bắc Đài Loan. Sân bay kia là sân bay Tùng Sơn Đài Bắc phục vụ các chuyến bay nội địa và nằm trong ranh giới của Đài Bắc. Trước đây sân bay Tùng Sơn là sân bay quốc tế chính của Đài Bắc trước khi sân bay Đào Viên được đưa vào hoạt động năm 1979. Hai sân bay quốc tế còn lại của Đài Loan là Sân bay quốc tế Cao Hùng và Sân bay Đài Trung. Hiện Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc cũng bắt đầu trở lại bay quốc tế với các chuyến bay thuê bao. Đã có 21.616.729 lượt khách thông qua năm 2009, năm 2010 là hơn 25 triệu lượt khách và hơn 1,7 triệu tấn hàng. Sân bay này đã phục vụ tổng cộng 35,8 triệu lượt hành khách và 2 triệu tấn hàng hóa cả vào năm 2014. Trong năm 2013, sân bay này là sân bay bận rộn thứ 15 thế giới về số lượng hành khách quốc tế và bận rộn thứ 10 thế giới về lưu lượng giao thông vận tải quốc tế.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Cao Hùng

Sân bay quốc tế Cao Hùng (chữ Hoa phồn thể: 高雄國際機場, tiếng Anh: Kaohsiung International Airport) là sân bay quốc tế lớn thứ hai của Đài Loan.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Cao Hùng · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Chubu

là một sân bay trên một đảo nhân tạo ở vịnh Ise, Thành phố Tokoname ở tỉnh Aichi, phía Nam của Nagoya ở miền Trung Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Chubu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kansai

Sân bay Quốc tế Kansai là công trình do kiến trúc sư Renzo Piano xây dựng trên một đảo nhân tạo giữa vịnh Osaka.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Kansai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Narita

là một sân bay quốc tế tọa lạc tại Narita, Chiba, Nhật Bản, phía Đông của Vùng Đại Tokyo.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Narita · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tokyo

Sân bay Haneda năm 1937 Ga Nội địa của sân bay Haneda Sân bay Quốc tế Tokyo (tiếng Nhật: 東京国際空港- Tōkyō Kokusai Kūkō, Đông Kinh quốc tế không cảng) hay tên thông dụng: Sân bay Haneda (羽田空港, Haneda Kūkō, Vũ Điền không cảng) (IATA: HND, ICAO: RJTT) là tên một sân bay ở khu Ota, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay quốc tế Tokyo · Xem thêm »

Sân bay Sendai

là một sân bay cấp hai tọa lạc tại Natori, Miyagi, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Sendai · Xem thêm »

Sân bay Shizuoka

hoặc là một sân bay hiện đang được xây dựng ở tỉnh Shizuoka, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Shizuoka · Xem thêm »

Sân bay Shonai

Sân bay Shonai là một sân bay ở Sakata, Yamagata, Nhật Bản, gần thành phố Shonai.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Shonai · Xem thêm »

Sân bay Takamatsu

Tháp điều khiển không lưu là một sân bay cấp 2 ở Takamatsu, Kagawa, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Takamatsu · Xem thêm »

Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc

| IATA.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc · Xem thêm »

Sân bay Tokachi-Obihiro

Sân bay Tokachi-Obihiro là một sân bay ở Obihiro, phó tỉnh Tokachi, Hokkaidō, Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Tokachi-Obihiro · Xem thêm »

Sân bay Toyama

là một sân bay ở thành phố Toyama, tỉnh Toyama, Nhật Bản, cách trung tâm thành phố khoảng 20 phút ô tô.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Toyama · Xem thêm »

Sân bay Yamagata

Sân bay Yamagata là một sân bay ở Higashine, tỉnh Yamagata, Nhật Bản, serving the city of Yamagata.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Sân bay Yamagata · Xem thêm »

Scoot

Scoot Pte Ltd là một hãng hàng không chi phí thấp bay đường dài đóng ở Singapore.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Scoot · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Seoul · Xem thêm »

Tanaka Kakuei

là chính trị gia người Nhật được bầu vào Hạ viện trong 26 tháng 4 năm 1947 đến 24 tháng 1 năm 1990, và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 7 năm 1972 đến 9 tháng 12 năm 1974 (hai nhiệm kỳ của ông được tách ra bởi cuộc tổng tuyển cử 1972).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tanaka Kakuei · Xem thêm »

Tân Bắc

Tân Bắc là một thành phố trực thuộc Trung ương nằm ở phía bắc của Đài Loan, bao quanh thành phố Đài Bắc, nam của Cơ Long, bắc Đào Viên và tây Nghi Lan.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tân Bắc · Xem thêm »

Tô Áo, Nghi Lan

Vị trí tại Nghi Lan Tô Áo, là một trấn (xã) của huyện Nghi Lan, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tô Áo, Nghi Lan · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Thế vận hội Mùa hè 1964 · Xem thêm »

Thời kỳ Azuchi-Momoyama

Phòng trà dát vàng ở lâu đài Fushimi (Momoyama), Kyoto ở vào cuối thời Chiến quốc ở Nhật Bản, khi sự thống nhất chính trị trước khi Mạc phủ Tokugawa thành lập.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Thời kỳ Azuchi-Momoyama · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Muromachi

Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Thời kỳ Muromachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Yōzei

Thiên hoàng Go-Yōzei (後陽成 Go-Yōzei- tennō, 31 Tháng 12 năm 1571 - ngày 25 tháng 9 năm 1617) là Thiên hoàng thứ 107 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Thiên hoàng Go-Yōzei · Xem thêm »

Tochigi

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tochigi · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

TPP

TPP có thể là.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và TPP · Xem thêm »

Trần Nghi

Trần Nghi (tự Công Hiệp (公俠) rồi Công Hiệp (khác nghĩa) (公洽), hiệu Thoái Tố (退素); 1883 – 18 tháng 8 năm 1950) là Chủ tịch và Tổng tư lệnh Cảnh vệ (警備總司令) tỉnh Đài Loan sau khi được Nhật Bản trả về cho Trung Hoa Dân Quốc, là đại diện Đồng minh, vào năm 1945.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Trần Nghi · Xem thêm »

Trịnh Kinh

Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Trịnh Kinh · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Tuyên bố chung Trung-Nhật

Tuyên bố chung Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính phủ nước Nhật Bản 中华人民共和国政府和日本国政府联合声明, 日本国政府と中華人民共和国政府の共同声明), gọi tắt là Tuyên bố chung Trung-Nhật, được chính phủ hai bên ký kết khi bình thường hóa bang giao vào ngày 29 tháng 9 năm 1972.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tuyên bố chung Trung-Nhật · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Vương quốc Đông Ninh

Vương quốc Đông Ninh là một chính quyền cai quản hòn đảo Đài Loan từ năm 1661 đến năm 1683.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Vương quốc Đông Ninh · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Yoshida Shigeru

, (22 tháng 9 năm 1878 – 20 tháng 10 năm 1967) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1946 đến năm 1947 và từ năm 1948 đến năm 1954, trở thành một trong những Thủ tướng tại chức lâu nhất trong lịch sử Nhật Bản với vị trí thứ 2 sau thời Chiếm đóng Nhật Bản.

Mới!!: Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản và Yoshida Shigeru · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quan hệ Nhật Bản - Đài Loan, Quan hệ Nhật Bản – Đài Loan, Quan hệ Nhật Bản-Đài Loan, Quan hệ Đài Loan - Nhật Bản, Quan hệ Đài Loan-Nhật Bản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »