Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phổ tần số vô tuyến

Mục lục Phổ tần số vô tuyến

Phổ tần số vô tuyến (còn gọi là phổ vô tuyến hay phổ tần vô tuyến) là phần phổ điện từ tương ứng với tần số vô tuyến – có nghĩa là các tần số thấp hơn thấp hơn khoảng 300 GHz (hoặc tương đương với bước sóng dài hơn khoảng 1 mm).

54 quan hệ: Đường dây thuê bao vô tuyến, Băng tần A, Băng tần B, Băng tần C, Băng tần D, Băng tần E, Băng tần F, Băng tần G, Băng tần H, Băng tần I, Băng tần J, Băng tần K, Băng tần Ka, Băng tần Ku, Băng tần L, Băng tần M, Băng tần Q, Băng tần S, Băng tần U, Băng tần V, Băng tần W, Băng tần X, Bluetooth, Bước sóng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hertz, HF, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Phổ điện từ, Ra đa, RFID, Sóng dài, Sóng trung, Tần số cao, Tần số cực cao, Tần số cực cực cao, Tần số cực kỳ cao, Tần số cực kỳ thấp, Tần số cực thấp, Tần số rất cao, Tần số rất thấp, Tần số siêu cao, Tần số siêu thấp, Tần số thấp, Tần số trung bình, Tần số vô tuyến, Thiên văn vô tuyến, Tia hồng ngoại, Vệ tinh thông tin, ..., Viết tắt, Viễn thám, Wi-Fi, WLAN. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đường dây thuê bao vô tuyến

Wireless local loop (viết tắt WLL, dịch nghĩa: đường dây thuê bao vô tuyến) chỉ đường truyền không dây nối mạng điện thoại truyền thống (POTS) và/hoặc mạng Interent băng rộng đến thuê bao.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Đường dây thuê bao vô tuyến · Xem thêm »

Băng tần A

Băng A là dải tần số vô tuyến lên tới 250 MHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần A · Xem thêm »

Băng tần B

Băng B là dải tần số vô tuyến từ 250 MHz tới 500 MHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần B · Xem thêm »

Băng tần C

Băng tần C là tên gọi một dải tần số thuộc phổ điện từ, gồm cả các bước sóng của vi ba được sử dụng cho viễn thông vô tuyến đường dài.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần C · Xem thêm »

Băng tần D

Băng tần D IEEE là dải tần số vô tuyến từ 110 GHz tới 170 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần D · Xem thêm »

Băng tần E

Băng tần E NATO là dải tần số vô tuyến từ 2 GHz tới 3 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần E · Xem thêm »

Băng tần F

Băng tần F là dải tần số vô tuyến từ 90 GHz tới 140 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần F · Xem thêm »

Băng tần G

Băng tần G NATO là dải tần số vô tuyến từ 4 GHz tới 6 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần G · Xem thêm »

Băng tần H

Băng tần H dùng để chỉ hai vùng khác nhau của phổ điện từ, trong vùng tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần H · Xem thêm »

Băng tần I

Băng tần I là dải tần số vô tuyến từ 8 GHz tới 10 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần I · Xem thêm »

Băng tần J

Băng tần J dùng để chỉ hai vùng khác nhau của phổ điện từ, trong vùng tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần J · Xem thêm »

Băng tần K

Băng tần K được dùng để chỉ một số dải tần của phổ điện từ, trong miền vi sóng hoặc trong miền hồng ngoại.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần K · Xem thêm »

Băng tần Ka

Băng tần Ka (phát âm: "Kay-A") bao gồm các tần số trong dải 26,5–40 GHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần Ka · Xem thêm »

Băng tần Ku

Băng tần Ku là một phần của phổ điện từ trong dải sóng cực ngắn.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần Ku · Xem thêm »

Băng tần L

Băng tần L là thuật ngữ chỉ 4 băng tần theo các chuẩn khác nhau của phổ điện từ: 40 tới 60 GHz (NATO), 1 tới 2 GHz (IEEE), 1565 nm to 1625 nm (thông tin quang) và 3,5 micromet (thiên văn hồng ngoại).

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần L · Xem thêm »

Băng tần M

Băng tần M dùng để chỉ 2 vùng tần số khác nhau trong phổ điện từ, đó là tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần M · Xem thêm »

Băng tần Q

Băng tần Q là một phần của phổ điện từ, có tần số nằm trong dải 33 tới 50 GHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần Q · Xem thêm »

Băng tần S

Băng tần S là một phần của băng tần vi ba thuộc phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần S · Xem thêm »

Băng tần U

Băng tần U là dải tần số vô tuyến từ 40 GHz tới 60 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần U · Xem thêm »

Băng tần V

Băng tần V (băng vee) là dải tần số vô tuyến từ 50 GHz tới 70 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần V · Xem thêm »

Băng tần W

Băng tần W là dải tần số vô tuyến từ 75 GHz tới 110 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần W · Xem thêm »

Băng tần X

Băng tần X là một đoạn tần số thuộc vùng vi sóng trong phổ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Băng tần X · Xem thêm »

Bluetooth

Biểu tượng Bluetooth Một tai nghe Bluetooth cho điện thoại di động Bluetooth là một đặc tả công nghiệp cho truyền thông không dây tầm gần giữa các thiết bị điện t. Công nghệ này hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua các khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và cố định, tạo nên các mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs).

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Bluetooth · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Bước sóng · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Hertz · Xem thêm »

HF

HF hay Hf có thể là.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và HF · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Phổ điện từ · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Ra đa · Xem thêm »

RFID

RFID (viết tắt thuật ngữ tiếng Anh: Radio Frequency Identification), hay Nhận dạng qua tần số vô tuyến, là một công nghệ dùng kết nối sóng vô tuyến để tự động xác định và theo dõi các thẻ nhận dạng gắn vào vật thể.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và RFID · Xem thêm »

Sóng dài

Trong vô tuyến, sóng dài là thuật ngữ chỉ những phần phổ vô tuyến có bước sóng tương đối dài.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Sóng dài · Xem thêm »

Sóng trung

Sóng trung (MW - Medium wave) là một phần của băng tần số vô tuyến trung bình (MF), được dùng chủ yếu cho phát thanh AM.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Sóng trung · Xem thêm »

Tần số cao

Tần số cao (HF) là tần số vô tuyến nằm trong khoảng 3 tới 30 MHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cao · Xem thêm »

Tần số cực cao

Tần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trong khoảng 300 MHz tới 3 GHz (3,000 MHz), còn được gọi là băng tần decimet hay sóng decimet do bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1 tới 10 decimet (10 cm tới 1 m).

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cực cao · Xem thêm »

Tần số cực cực cao

Tần số cực cực cao (THF) là tên gọi băng tần được dùng bởi một số tác giả để chỉ một băng tần trong dải bức xạ dưới mm/bức xạ terahertz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cực cực cao · Xem thêm »

Tần số cực kỳ cao

Tần số cực kỳ cao (EHF) là băng tần số vô tuyến cao nhất.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cực kỳ cao · Xem thêm »

Tần số cực kỳ thấp

Clam Lake, Wisconsin, trạm này dùng để liên lạc với các tàu ngầm. Tần số cực kỳ thấp (ELF – Extremely low frequency) là thuật ngữ được dùng để chỉ bức xạ điện từ (sóng vô tuyến) có tần số từ 3 đến 300 Hz, và bước sóng tương ứng từ 100.000 đến 1000 km.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cực kỳ thấp · Xem thêm »

Tần số cực thấp

Tần số cực thấp (ULF – Ultra-low frequency) là dải tần số sóng điện từ 300 Hz tới 3 kHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số cực thấp · Xem thêm »

Tần số rất cao

Tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ 30 MHz tới 300 MHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số rất cao · Xem thêm »

Tần số rất thấp

Anten thu tín hiệu VLF tại Trạm Palmer, Nam Cực, thuộc Đại học Stanford Tần số rất thấp hay VLF là thuật ngữ dùng để chỉ tần số vô tuyến (RF) trong dải từ 3 với 30 kHz và có bước sóng tương ứng từ 10 tới 100 km.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số rất thấp · Xem thêm »

Tần số siêu cao

Tần số siêu cao (hay SHF - Super high frequency) là tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải tần 3 GHz tới 30 GHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số siêu cao · Xem thêm »

Tần số siêu thấp

Tần số siêu thấp (SLF- Super-low frequency) là thuật ngữ dùng để chỉ sóng điện từ (sóng vô tuyến) trong dải tần số giữa 30 Hz và 300 Hz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số siêu thấp · Xem thêm »

Tần số thấp

Tần số thấp hay LF được dùng để chỉ tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải 30 kHz–300 kHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số thấp · Xem thêm »

Tần số trung bình

Tần số trung bình (MF) là thuật ngữ được dùng để chỉ tần số vô tuyến (RF) trong dải 300 kHz tới 3 MHz.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số trung bình · Xem thêm »

Tần số vô tuyến

Tần số vô tuyến (RF) là dải tần số nằm trong khoảng 3 kHz tới 300 GHz, tương ứng với tần số của các sóng vô tuyến và các dòng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tần số vô tuyến · Xem thêm »

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Thiên văn vô tuyến · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Vệ tinh thông tin

Vệ tinh thông tin quân sự MILSTAR của Hoa Kỳ. Vệ tinh thông tin (tiếng Anh: communications satellite, đôi khi viết tắt là SATCOM) là vệ tinh nhân tạo đặt trong không gian dùng cho viễn thông.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Vệ tinh thông tin · Xem thêm »

Viết tắt

Sách học tiếng Việt do Henri Oger soạn in năm 1918, viết tắt một số chữ như "người" thành "ng`" và "không" thành "khĝ" Viết tắt trong văn bản chữ Latin Viết tắt là một dạng rút gọn cách viết của một từ hoặc từ ngữ.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Viết tắt · Xem thêm »

Viễn thám

Theo nghĩa rộng, viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Viễn thám · Xem thêm »

Wi-Fi

Wi-Fi viết tắt từ Wireless Fidelity hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và radio.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và Wi-Fi · Xem thêm »

WLAN

WLAN hay mạng cục bộ không dây (viết tắt từ wireless local area network) là mạng cục bộ (LAN) gồm các máy tính liên lạc với nhau bằng sóng vô tuyến.

Mới!!: Phổ tần số vô tuyến và WLAN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Băng tần số vô tuyến, Băng tần vô tuyến, Băng tần vô tuyến ITU, Phổ tần vô tuyến, Phổ vô tuyến.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »