Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phật giáo Tây Tạng

Mục lục Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

43 quan hệ: A-đề-sa, A-tì-đạt-ma, Đát-đặc-la, Đông Á, Đông Nam Á, Đại thành tựu, Đại thừa, Đạt-lai Lạt-ma, Ấn Độ, Ca-nhĩ-cư phái, Gelugpa, Himalaya, Kim cương thừa, Lạt-ma, Liên Hoa Sinh, Long Thụ, Mã-nhĩ-ba, Ninh-mã phái, Phật giáo, Quốc giáo, Tát-ca phái, Tây Tạng, Tịch Hộ, Tăng đoàn, Thế kỷ 11, Thế kỷ 14, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thuyết nhất thiết hữu bộ, Thượng tọa, Tiến sĩ, Tiếng Anh, Trisong Detsen, Vô Trước, 1073, 1409, 620, 649, 755, 775, 797, 838, 842.

A-đề-sa

A-đề-sa, cũng gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí A-đề-sa (zh. 阿提沙, sa. atīśa, atiśa) là cách đọc theo âm Hán-Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí (zh. 燃燈吉祥智, sa. dīpaṅkaraśrījñāna, bo. jo bo rje dpal ldan a ti sha ཇོ་བོ་རྗེ་དཔལ་ལྡན་ཨ་ཏི་ཤ་).

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và A-đề-sa · Xem thêm »

A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và A-tì-đạt-ma · Xem thêm »

Đát-đặc-la

Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) là cách phiên âm Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn, có nghĩa là "tấm lưới dệt", "mối liên hệ", "sự nối tiếp", "liên tục thống nhất thể" và cũng thỉnh thoảng đồng nghĩa với thành tựu pháp.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đát-đặc-la · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đại thành tựu · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đại thừa · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Ấn Độ · Xem thêm »

Ca-nhĩ-cư phái

Kagyu ("Dòng Khẩu Truyền" hay "Dòng Nhĩ Truyền") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Ca-nhĩ-cư phái · Xem thêm »

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Gelugpa · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Himalaya · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Kim cương thừa · Xem thêm »

Lạt-ma

Lạt-ma (zh. 喇嘛, bo. lama བླ་མ་, sa. guru) là hiện thân của giáo pháp, theo Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Lạt-ma · Xem thêm »

Liên Hoa Sinh

Tượng Liên Hoa Sinh - gần Kulu Liên Hoa Sinh (zh. 蓮華生, sa. padmasambhava, padmakāra, bo. pad ma sam bhava པད་མ་སམ་བྷ་ཝ་, pad ma `byung gnas པད་མ་འབྱུང་གནས་), là một Đại sư Ấn Độ, sống cùng thời vua Tây Tạng Ngật-lật-song Đề-tán (755-797).

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Liên Hoa Sinh · Xem thêm »

Long Thụ

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2, là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Long Thụ · Xem thêm »

Mã-nhĩ-ba

Mã-nhĩ-ba (zh. 馬爾波, bo. mar pa མར་པ་), 1012-1097, là một Đạo sư nổi tiếng của Nam Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Mã-nhĩ-ba · Xem thêm »

Ninh-mã phái

Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa རྙིང་མ་བ་), cũng được gọi là Cựu phái hoặc Cổ mật vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Ninh-mã phái · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Phật giáo · Xem thêm »

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Quốc giáo · Xem thêm »

Tát-ca phái

Tát-ca phái (zh. 薩迦派, bo. sakyapa ས་སྐྱ་པ་) Một trường phái của Phật giáo Tây Tạng, mang tên ngôi chùa Tát-ca—Tát-ca nghĩa là "Đất xám".

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tát-ca phái · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tây Tạng · Xem thêm »

Tịch Hộ

Tịch Hộ (zh. 寂護, sa. śāntarakṣita), 750-802, là một Cao tăng Ấn Độ thuộc Trung quán tông, người truyền bá Phật pháp sang Tây Tạng thời kì đầu.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tịch Hộ · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tăng đoàn · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thuyết nhất thiết hữu bộ

Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivādin), còn gọi ngắn gọn là Nhất thiết hữu bộ (zh. 一切有部), là một bộ phái Phật giáo cho rằng mọi sự đều có, đều tồn tại (nhất thiết hữu, sa. "sarvam asti").

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thuyết nhất thiết hữu bộ · Xem thêm »

Thượng tọa

Thượng tọa (chữ Hán: 上座) là một danh hiệu chỉ các vị Tăng sĩ Phật giáo, là một người đã thọ Tỳ kheo giới, nên còn gọi là chung là Tỳ kheo.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Thượng tọa · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trisong Detsen

Ngật-lật-song Đề-tán (zh. 吃栗雙提贊, bo. trhisong detsen ཁྲི་སྲོང་ལྡེ་བཙན་, ཁྲི་སྲོང་ལྡེ་བཙན་), 742-798, là một ông vua rất có công trong việc truyền bá Phật pháp sang Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Trisong Detsen · Xem thêm »

Vô Trước

Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà. Vô Trước hay Asaṅga (Sanskrit:  Asaṅga ; Tibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: thogs med, traditional Chinese: 無著;; pinyin: Wúzhuó; Romaji: Mujaku), khoảng thế kỷ 4, là một Đại luận sư của Phật giáo Ấn Độ, người sáng lập Duy thức tông (sa. vijñānavādin).

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và Vô Trước · Xem thêm »

1073

Năm 1073 trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 1073 · Xem thêm »

1409

Năm 1409 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 1409 · Xem thêm »

620

Năm 620 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 620 · Xem thêm »

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 649 · Xem thêm »

755

Năm 755 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 755 · Xem thêm »

775

Năm 775 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 775 · Xem thêm »

797

Năm 797 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 797 · Xem thêm »

838

Năm 838 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 838 · Xem thêm »

842

Năm 842 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo Tây Tạng và 842 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lạt Ma giáo, Lạt-ma giáo, Phật Giáo Tây Tạng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »