Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phật giáo Thượng tọa bộ

Mục lục Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

66 quan hệ: A-dục vương, A-la-hán, Andhra Pradesh, Angkor, Anuradhapura, Đông Nam Á, Đại chúng bộ, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai, Đại thừa, Đền thờ động Dambulla, Ấn Độ, Bất Không Kim Cương, Campuchia, Càn-đà-la, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các sắc tộc Thái, Công viên lịch sử Ayutthaya, Châu Á, Chùa Shwedagon, Chiang Mai (thành phố), Chola, Danh sách quốc gia, Danh sách quốc gia theo số dân, Henry Steel Olcott, Huyền Trang, Kandy, Kashmir, Kim cương thừa, Kim Cương Trí, Kinh lượng bộ, Lào, Lễ Phật Đản, Luật tạng, Ma-hi-đà, Mathura, Monywa, Myanmar, Nam Á, Nam Ấn Độ, Nghĩa Tịnh, Người Khmer (Việt Nam), Người Môn, Người Shan, Người Sinhala, Phật giáo, Phật giáo ở các nước, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, ..., Phnom Bakheng, Sri Lanka, Tam tạng, Tầm quan trọng của tôn giáo theo quốc gia, Tứ thánh quả, Thanh tịnh đạo, Thái Lan, Thích Nhất Hạnh, Thuyết nhất thiết hữu bộ, Tiếng Pali, Tiểu thừa, Triều Maurya, Trung Quốc, Wat Phrathat Doi Suthep, Xá-lợi-phất, Yangon. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và A-dục vương · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và A-la-hán · Xem thêm »

Andhra Pradesh

Andhra Pradesh là một bang của Ấn Độ, tọa lạc tại miềh đông nam đất nước.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Andhra Pradesh · Xem thêm »

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Angkor · Xem thêm »

Anuradhapura

Anuradhapura (අනුරාධපුරය trong tiếng Sinhala, அனுராதபுரம் trong tiếng Tamil) là một trong những kinh đô cổ của Sri Lanka, là thành phố linh thiêng ở Sri Lanka.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Anuradhapura · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại chúng bộ

Đại chúng bộ (zh. 大眾部, sa. mahāsāṅghika, bo. phal chen pa`i sde pa ཕལ་ཆེན་པའི་སྡེ་པ་) là thuật ngữ chỉ phái "đại chúng", phần lớn, đa số của Tăng-già, là một trong hai trường phái Tiểu thừa, được tách ra trong Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai tại Vaishali (Tỳ-xá-ly).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba diễn ra sau Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai đúng 118 năm, nghĩa là sau Phật nhập Niết bàn khoảng 218 năm, tức là khoảng 325 năm TCN.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai (hay còn gọi là đại hội Phật giáo lần thứ 2) diễn ra sau khi Phật tổ Thích-ca Mâu-ni nhập diệt khoảng hơn 100 năm do có sự mâu thuẫn về giới luật và tranh cãi về tính không hoàn hảo của một vị A-la-hán.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đại thừa · Xem thêm »

Đền thờ động Dambulla

Đền thờ động Dambulla (tiếng Sinhala: දඹුලු ලෙන් විහාරය dam̆būlū lên vihāraya, tiếng Tamil: தம்புள்ளை பொற்கோவில் tampuḷḷai poṟkōvil) còn được gọi là Đền vàng Dambulla là Di sản thế giới (1991) ở Sri Lanka, nằm ở trung tâm của đất nước.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Đền thờ động Dambulla · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Ấn Độ · Xem thêm »

Bất Không Kim Cương

Bất Không Kim Cương (zh. bùkōng jīngāng 不空金剛, ja. fukū kongō, sa. अमोघवज्र - amoghavajra), cũng được gọi ngắn là Bất Không (sa. amogha), còn mang hiệu là Trí Tạng (zh. 智藏), 705-774, là một Đại sư của Phật giáo Mật tông và cũng là một trong bốn dịch giả danh tiếng nhất của Thánh điển Phật giáo tại Trung Quốc – song song với Cưu-ma-la-thập, Chân Đế và Huyền Trang.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Bất Không Kim Cương · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Campuchia · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Càn-đà-la · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Công viên lịch sử Ayutthaya

Công viên lịch sử Ayutthaya (อุทยานประวัติศาสตร์พระนครศรีอยุธยา) nằm tại thành cổ Ayutthaya, Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Công viên lịch sử Ayutthaya · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Châu Á · Xem thêm »

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Chùa Shwedagon · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Chola · Xem thêm »

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Danh sách quốc gia · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo số dân

Đây là danh sách các nước theo số dân.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Danh sách quốc gia theo số dân · Xem thêm »

Henry Steel Olcott

Cờ Phật giáo quốc tế Đại tá Henry Steel Olcott (sinh ngày 02 tháng 8 năm 1832 - qua đời ngày 17 tháng 2 năm 1907) là một sĩ quan Mỹ truyền tin, nhà báo, luật sư và là đồng sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của Hội Thông Thiên Học.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Henry Steel Olcott · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Huyền Trang · Xem thêm »

Kandy

Kandy (tiếng Sinhala: මහ නුවර Maha Nuvara, phát âm; tiếng Tamil: கண்டி ' ', phát âm), là một thành phố lớn của Sri Lanka, thuộc tỉnh Miền Trung (Central Province) Sri Lanka.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Kandy · Xem thêm »

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Kashmir · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Kim cương thừa · Xem thêm »

Kim Cương Trí

Kim Cương Trí (tiếng Phạn: Vajrabodhi, 671-741) hay Kim Cang Trí, là một Đại Sư Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Kim Cương Trí · Xem thêm »

Kinh lượng bộ

Kinh lượng bộ (zh. 經量部, sa. sautrāntika), là một nhánh của Tiểu thừa xuất phát từ Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) khoảng 150 năm trước Công nguyên.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Kinh lượng bộ · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Lào · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Luật tạng

Luật tạng (zh. 律藏; sa., pi. vinaya-piṭaka) là phần thứ hai của Tam tạng, quy định về việc sống tập thể của chư tăng, chư ni.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Luật tạng · Xem thêm »

Ma-hi-đà

Ma-hi-đà (zh.摩 呬 陀; si,pi.Mahinda) Cao tăng Phật giáo thế kỉ thứ 3 trước Công nguyên, con trai của A-dục vương (si: aśoka).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Ma-hi-đà · Xem thêm »

Mathura

Mathura là một thành phố và là nơi đặt ban đô thị (municipal board) của quận Mathura thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Mathura · Xem thêm »

Monywa

Monywa là đô thị lớn thứ bảy ở Myanma xét theo nhân khẩu.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Monywa · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Myanmar · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Nam Á · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Nghĩa Tịnh

Nghĩa Tịnh (635-713 CE) là một nhà sư thời nhà Đường của Trung Quốc, ban đầu được đặt tên là Trương Văn Minh (张文明).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Nghĩa Tịnh · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Người Môn · Xem thêm »

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Người Shan · Xem thêm »

Người Sinhala

Người Sinhala (tiếng Sinhala: සිංහල ජාතිය Sinhala Jathiya) là một dân tộc Ấn-Arya chủ yếu sinh sống trên đảo Sri Lanka.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Người Sinhala · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo ở các nước

Tỉ lệ phần trăm Phật tử ở các nước, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trên khắp thế giới,Pew Research Center,.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phật giáo ở các nước · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phnom Bakheng

Phnom Bakheng tại Angkor, Campuchia là một ngọn đồi nằm giữa Angkor Wat và Angkor Thom.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Phnom Bakheng · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Sri Lanka · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Tam tạng · Xem thêm »

Tầm quan trọng của tôn giáo theo quốc gia

Trang này hiển thị danh sách các quốc gia theo tầm quan trọng của tôn giáo.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Tầm quan trọng của tôn giáo theo quốc gia · Xem thêm »

Tứ thánh quả

Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Tứ thánh quả · Xem thêm »

Thanh tịnh đạo

Thanh tịnh đạo (zh. 清淨道, pi. visuddhi-magga), nghĩa là "con đường dẫn đến thanh tịnh", là tên của một bộ luận cơ bản của Thượng toạ bộ (pi. theravādin), được Phật Âm (pi. buddhaghosa) soạn trong khoảng thế kỉ thứ 5.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Thanh tịnh đạo · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Thái Lan · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thuyết nhất thiết hữu bộ

Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivādin), còn gọi ngắn gọn là Nhất thiết hữu bộ (zh. 一切有部), là một bộ phái Phật giáo cho rằng mọi sự đều có, đều tồn tại (nhất thiết hữu, sa. "sarvam asti").

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Thuyết nhất thiết hữu bộ · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Tiểu thừa · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Triều Maurya · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Trung Quốc · Xem thêm »

Wat Phrathat Doi Suthep

Chedi chính mạ vàng ở Wat Doi Suthep Chùa Phrathat Doi Suthep (tiếng Thái: วัดพระธาตุดอยสุเทพ Wat Phrathat Doi Suthep) là một trong những ngôi chùa thiêng liêng nhất tại Chiang Mai (Thái Lan) và được nhiều người Thái Lan tin sùng.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Wat Phrathat Doi Suthep · Xem thêm »

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Xá-lợi-phất · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Phật giáo Thượng tọa bộ và Yangon · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ phái Phật giáo Nguyên thủy, Nam Tông, Nam tông, Nam tông Phật pháp, Phật Giáo Nam Tông, Phật Giáo Theravada, Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông, Phật giáo Theravada, Phật giáo Therevada, Phật giáo nguyên thuỷ, Phật giáo nguyên thủy, Theravada, Therevada, Thượng Toạ bộ, Thượng Tọa Bộ, Thượng Tọa bộ, Thượng toạ bộ, Thượng tọa bộ, Thượng tọa bộ Phật giáo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »