Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phùng Khắc Khoan

Mục lục Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

96 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đinh Dậu, Đinh Tỵ, Đoàn Thị Điểm, Bắc Kinh, Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Canh Thìn, Chữ Hán, Chữ Nôm, Hà Nội, Hà Tây, Hồ Tây, Hoàng giáp, Hoàng Việt thi tuyển, Khang Hi, Khởi nghĩa Lam Sơn, Kinh Dịch, Kinh Thi, Lê Kính Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thế Tông, Lê Trung Tông (Hậu Lê), Lúa, Lạng Sơn, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Túy Quang, Liễu Hạnh công chúa, Lưu Cầu, Minh Thần Tông, Minh Tuyên Tông, Ngô, Ngô Sĩ Liên, Nghệ An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Q. Thắng, Người Việt, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Thanh, Nhà thơ, Nhà Triều Tiên, Nhữ Thị Thục, Phan Huy Chú, Phan Kế Bính, ..., Phùng Xá, Thạch Thất, Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam, Quận 1, Quý Sửu, Sơn Tây (định hướng), Tùy Dạng Đế, Từ (thể loại văn học), Thanh Hóa, Thạch Thất, Thọ Xuân (huyện), Thăng Long, Thi Hội, Thi Hương, Tiến sĩ, Tiếng Việt, Trạng nguyên, Trần Văn Giáp, Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Triều Tiên, Trung Quốc, Truyền kỳ tân phả, Vừng, Văn học, Việt Nam, Yên Định, 1528, 1548, 1553, 1556, 1557, 1558, 1571, 1580, 1582, 1583, 1585, 1586, 1592, 1597, 1599, 1602, 1606, 1613, 1678, 1718. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đinh Dậu

Đinh Dậu (chữ Hán: 丁酉) là kết hợp thứ 34 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Đinh Dậu · Xem thêm »

Đinh Tỵ

Đinh Tỵ (chữ Hán: 丁巳) là kết hợp thứ 54 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Đinh Tỵ · Xem thêm »

Đoàn Thị Điểm

Đoàn Thị Điểm (段氏點, 1705-1749), hiệu: Hồng Hà Nữ Sĩ (紅霞女士), là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Đoàn Thị Điểm · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Bộ Lễ · Xem thêm »

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Canh Thìn · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Chữ Nôm · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Hà Tây · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Hồ Tây · Xem thêm »

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Hoàng giáp · Xem thêm »

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Hoàng Việt thi tuyển · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Khang Hi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Kinh Thi · Xem thêm »

Lê Kính Tông

Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lê Kính Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lê Thế Tông · Xem thêm »

Lê Trung Tông (Hậu Lê)

Lê Trung Tông (chữ Hán: 黎中宗, 1535 - 24 tháng 1, 1556), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Lê trung hưng và là thứ 13 của Nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1548 đến năm 1556, tất cả tám năm.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lê Trung Tông (Hậu Lê) · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lúa · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Túy Quang

Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lý Túy Quang · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Lưu Cầu

Lưu Cầu có thể là tên của.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Lưu Cầu · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Ngô · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhữ Thị Thục

Nhữ Thị Thục (chữ Hán: 汝氏俶), hay còn gọi là Từ Thục phu nhân (慈淑夫人), Nhữ phu nhân (汝夫人) hoặc Trình mẫu (程母), là một nữ lưu nổi tiếng trong nhiều câu chuyện về Nguyễn Bỉnh Khiêm thời Lê sơ.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Nhữ Thị Thục · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Kế Bính

Phan Kế Bính Phan Kế Bính (chữ Hán: 潘繼炳; 1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Phan Kế Bính · Xem thêm »

Phùng Xá, Thạch Thất

Phùng Xá là một xã thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Phùng Xá, Thạch Thất · Xem thêm »

Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam

Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam là mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc, hai quốc gia tuy khác nhau về thể chế chính trị nhưng có nhiều nét tương đồng về lịch sử và văn hóa.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Quận 1 · Xem thêm »

Quý Sửu

Quý Sửu (chữ Hán: 癸丑) là kết hợp thứ 50 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Quý Sửu · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thạch Thất

Thạch Thất là một huyện phía tây của Hà Nội.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thạch Thất · Xem thêm »

Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thọ Xuân (huyện) · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thăng Long · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thi Hội · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Thi Hương · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Văn Giáp

Trần Văn Giáp (1902-1973), tự Thúc Ngọc là một học giả Việt Nam thế kỷ 20.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Trần Văn Giáp · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Truyền kỳ tân phả · Xem thêm »

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Vừng · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Văn học · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Việt Nam · Xem thêm »

Yên Định

Yên Định là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và Yên Định · Xem thêm »

1528

Năm 1528 (số La Mã: MDXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1528 · Xem thêm »

1548

Năm 1548 (MDXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1548 · Xem thêm »

1553

Năm 1553 (số La Mã: MDLIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1553 · Xem thêm »

1556

Năm 1556 (số La Mã: MDLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1556 · Xem thêm »

1557

Năm 1557 (số La Mã: MDLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1557 · Xem thêm »

1558

Năm 1558 (số La Mã: MDLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1558 · Xem thêm »

1571

Năm 1571 (số La Mã: MDLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1571 · Xem thêm »

1580

Năm 1580 (số La Mã: MDLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1580 · Xem thêm »

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1582 · Xem thêm »

1583

Năm 1583 (số La Mã: MDLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1583 · Xem thêm »

1585

Năm 1585 (số La Mã: MDLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1585 · Xem thêm »

1586

Năm 1586 (số La Mã: MDLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1586 · Xem thêm »

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1592 · Xem thêm »

1597

Năm 1597 (MDXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1597 · Xem thêm »

1599

Năm 1599 (số La Mã: MDXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1599 · Xem thêm »

1602

Năm 1602 (số La Mã: MDCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1602 · Xem thêm »

1606

Năm 1606 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1606 · Xem thêm »

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1613 · Xem thêm »

1678

Năm 1678 (Số La Mã:MDCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1678 · Xem thêm »

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Phùng Khắc Khoan và 1718 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trạng Bùng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »