Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phình to vũ trụ

Mục lục Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

15 quan hệ: Đại học Princeton, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Hạt sơ cấp, Mật độ phổ năng lượng, NASA, Nhanh hơn ánh sáng, Sóng hấp dẫn, Thăng giáng lượng tử, The New York Times, Trường (vật lý), Vũ trụ, Vũ trụ học, Vũ trụ quan sát được, Vật lý hạt, Vụ Nổ Lớn.

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Đại học Princeton · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Phình to vũ trụ và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Mật độ phổ năng lượng

Trong xử lý tín hiệu thống kê và vật lý, mật độ phổ, mật độ phổ công suất(PSD), hoặc mật độ phổ năng lượng (ESD), là một hàm thực và dương theo biến tần số gắn với các quá trình ngẫu nhiên dừng, hoặc hàm xác định theo thời gian, có thứ nguyên là công suất trên Hz, hoặc năng lượng trên Hz.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Mật độ phổ năng lượng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Phình to vũ trụ và NASA · Xem thêm »

Nhanh hơn ánh sáng

Khái niệm nhanh hơn ánh sáng thường dùng để chỉ việc truyền thông hoặc di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Nhanh hơn ánh sáng · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Thăng giáng lượng tử

Trong vật lý lượng tử, thăng giáng lượng tử hay biến thiên lượng tử, hay dao động lượng tử hay biến thiên chân không lượng tử hay biến thiên chân không, là một sự thay đổi, thường là trong thời gian rất ngắn, năng lượng tại một điểm trong không gian theo nguyên lý bất định của Werner Heisenberg.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Thăng giáng lượng tử · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Phình to vũ trụ và The New York Times · Xem thêm »

Trường (vật lý)

Trong vật lý, trường là một trong hai dạng tồn tại của vật chất, là thực thể vật lý tồn tại trong không gian xung quanh các vật thể (hoặc hệ thống các vật thể) để thực hiện tương tác qua khoảng cách không-thời gian.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Trường (vật lý) · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Phình to vũ trụ và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lạm phát (vũ trụ học), Lạm phát vũ trụ, Vũ trụ lạm phát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »