Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phép đẳng cấu

Mục lục Phép đẳng cấu

Trong toán học, phép đẳng cấu (từ tiếng Hy Lạp cổ đại: ἴσος isos "bằng", và μορφή morphe "hình") là phép đồng cấu (hoặc tổng quát hơn cấu xạ) mà cho phép có khả nghịch.

11 quan hệ: Cấu trúc đại số, Giải tích toán học, Hàm liên tục, Nhóm (toán học), Phép đồng phôi, Phép tự đẳng cấu, Song ánh, Tô pô, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Toán học, Vành.

Cấu trúc đại số

Trong toán học, và nhất là trong đại số trừu tượng, một cấu trúc đại số là một tập hợp (gọi là tập hợp chứa hoặc tập hợp nền) với một hoặc nhiều toán tử xác định được xác định trên đó thỏa mãn một danh sách các tiên đề.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Cấu trúc đại số · Xem thêm »

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Mới!!: Phép đẳng cấu và Giải tích toán học · Xem thêm »

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Hàm liên tục · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Phép đồng phôi

Phép biến đổi topo giữa cái ca và cái vòng Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ f: X\to Y được gọi là một phép đồng phôi (homeomorphism) từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược f^: Y\to X là những hàm liên tục.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Phép đồng phôi · Xem thêm »

Phép tự đẳng cấu

Trong toán học, một phép tự đẳng cấu là một phép đẳng cấu từ một đối tượng toán học đến chính nó.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Phép tự đẳng cấu · Xem thêm »

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Mới!!: Phép đẳng cấu và Song ánh · Xem thêm »

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Tô pô · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Toán học · Xem thêm »

Vành

Trong toán học, vành cùng với nhóm, trường là những cấu trúc đại số cơ bản.

Mới!!: Phép đẳng cấu và Vành · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đẳng cấu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »