Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phép biến đổi Laplace

Mục lục Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

34 quan hệ: Biến đổi Fourier, Biến đổi Fourier liên tục, Biến đổi tích phân, Biến đổi Z, Công nghệ, Chuỗi Fourier, Cuộn cảm, Hàm bước Heaviside, Hàm delta Dirac, Hàm lượng giác, Hàm mật độ xác suất, Hàm truyền, Hạt nhân nguyên tử, Hằng số, Joseph Fourier, Joseph Louis Lagrange, Kỹ thuật điện, Lôgarit tự nhiên, Leonhard Euler, Nguyên, Oliver Heaviside, Pha, Phóng xạ, Phương trình vi phân, Pierre-Simon Laplace, Sai số, Số phức, Số thực, SI, Sin, Tích phân, Tần số, Tụ điện, Vật lý học.

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Biến đổi Fourier · Xem thêm »

Biến đổi Fourier liên tục

Trong toán học, biến đổi Fourier liên tục là một toán tử tuyến tính chuyển một hàm khả tích (theo tích phân Lebesgue) sang một hàm khả tích khác.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Biến đổi Fourier liên tục · Xem thêm »

Biến đổi tích phân

Trong toán học, một biến đổi tích phân là biến đổi T có dạng sau: Đầu vào của biến đổi là một hàm f, và đầu ra là một hàm Tf khác.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Biến đổi tích phân · Xem thêm »

Biến đổi Z

Trong toán học và xử lý tín hiệu, biến đổi Z chuyển đổi một tín hiệu thời gian rời rạc, là một chuỗi số thực hoặc số phức, thành một đại diện trong miền tần số phức.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Biến đổi Z · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Công nghệ · Xem thêm »

Chuỗi Fourier

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Chuỗi Fourier · Xem thêm »

Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Cuộn cảm · Xem thêm »

Hàm bước Heaviside

Hàm bước Heaviside, sử dụng quy ước tối đa một nửa Hàm bước Heaviside, hoặc hàm bước đơn vị, thường được biểu thị bằng H hoặc θ (nhưng đôi khi bằng u,  hoặc ), là một hàm rời rạc có giá trị là zero cho đối số âm và bằng một cho đối số dương. Đó là một ví dụ về các lớp học chung của các hàm bước, tất cả đều có thể được biểu diễn như là các tổ hợp tuyến tính của các tịnh tiến của một hàm loại này.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hàm bước Heaviside · Xem thêm »

Hàm delta Dirac

Biểu diễn hàm delta Dirac bởi một đoạn thẳng có mũi tên ở đầu. Hàm delta Dirac hoặc Dirac delta là một khái niệm toán học được đưa ra bởi nhà vật lý lý thuyết người Anh Paul Dirac.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hàm delta Dirac · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hàm mật độ xác suất

Trong toán học, Hàm mật độ xác suất (Tiếng Anh là Probability density function hay PDF) dùng để biểu diễn một phân bố xác suất theo tích phân.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hàm mật độ xác suất · Xem thêm »

Hàm truyền

Trong kỹ thuật, một hàm truyền (còn được gọi là các hàm hệ thống hoặc hàm mạng lưới và khi vẽ như là một đồ thị, đường cong truyền đạt) là một mô  tả toán học phù hợphoặc để mô tả các đầu vào và đầu ra của các mô hình hộp đen.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hàm truyền · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Hằng số · Xem thêm »

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Joseph Fourier · Xem thêm »

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Joseph Louis Lagrange · Xem thêm »

Kỹ thuật điện

Các kỹ sư điện thiết kế các hệ thống điện phức tạp... Vi mạch điện tử, với công nghệ mới chỉ còn 1 nano mét cho một cổng logic Kỹ thuật điện là một lĩnh vực kỹ thuật nghiên cứu và áp dụng liên quan đến điện, điện tử và điện từ.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Kỹ thuật điện · Xem thêm »

Lôgarit tự nhiên

Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Lôgarit tự nhiên · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Leonhard Euler · Xem thêm »

Nguyên

Nguyên trong tiếng Việt có thể chỉ các đối tượng.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Nguyên · Xem thêm »

Oliver Heaviside

Oliver Heaviside (18 tháng 5 năm 1850 - 03 tháng 2 năm 1925) là một nhà khoa học, nhà toán học, nhà vật lý và kỹ sư điện người Anh.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Oliver Heaviside · Xem thêm »

Pha

Pha thường là từ để miêu tả trạng thái của một hệ biến đổi một cách tuần hoàn tại một thời điểm hoặc tại một vị trí nào đó.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Pha · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Phóng xạ · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Phương trình vi phân · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Sai số

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Sai số · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Số phức · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Số thực · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và SI · Xem thêm »

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Sin · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Tích phân · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Tần số · Xem thêm »

Tụ điện

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Tụ điện · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Phép biến đổi Laplace và Vật lý học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Biến đổi Laplace, Phép Biến Đổi Laplace.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »