Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân phối Bernoulli

Mục lục Phân phối Bernoulli

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phân phối Bernoulli, được đặt tên theo nhà toán học người Thụy Sĩ Jacob Bernoulli, là một phân phối xác suất rời rạc của biến ngẫu nhiên chỉ nhận hai giá trị 0 hoặc 1, trong đó giá trị 1 đạt được với xác suất p (gọi là xác suất thành công) và giá trị 0 đạt được với xác suất q.

10 quan hệ: Biến ngẫu nhiên, Giá trị kỳ vọng, Hàm khối xác suất, Jacob Bernoulli, Khoa học Thống kê, Lý thuyết xác suất, Phân phối nhị thức, Phân phối xác suất rời rạc, Phép thử Bernoulli, Phương sai.

Biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Biến ngẫu nhiên · Xem thêm »

Giá trị kỳ vọng

Trong Lý thuyết xác suất, giá trị kỳ vọng, giá trị mong đợi (hoặc kỳ vọng toán học), hoặc trung bình (mean) của một biến ngẫu nhiên là trung bình có trọng số của tất cả các giá trị của thể của biến đó, hay là được tính bằng tổng các tích giữa xác suất xảy ra của mỗi giá trị có thể của biến với giá trị đó.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Giá trị kỳ vọng · Xem thêm »

Hàm khối xác suất

Đồ thị của hàm khối xác suất. Mọi giá trị của hàm phải không âm và có tổng bằng 1. Trong lý thuyết xác suất, hàm khối xác suất (probability mass function, viết tắt PMF) là một hàm số liên hệ với một biến ngẫu nhiên rời rạc.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Hàm khối xác suất · Xem thêm »

Jacob Bernoulli

Jacob Bernoulli (còn được biết đến với tên James hoặc Jacques) (27 tháng 12 năm 1654 – 16 tháng 8 năm 1705) là nhà toán học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Jacob Bernoulli · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Lý thuyết xác suất

Lý thuyết xác suất là ngành toán học chuyên nghiên cứu xác suất.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Lý thuyết xác suất · Xem thêm »

Phân phối nhị thức

Phân phối nhị thức là một phân phối xác suất rời rạc với hai tham số n và p, kí hiệu của số lượng lượt thử thành công trong n lượt thử độc lập tìm kết quả CÓ hay KHÔNG thành công.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Phân phối nhị thức · Xem thêm »

Phân phối xác suất rời rạc

Hàm khối xác suất của một phân phối xác suất rời rạc. Xác suất của các giá trị đơn (''singleton'') 1, 3, và 7 lần lượt là 0,2, 0,5, 0,3. Một tập hợp không chứa giá trị nào trong các điểm này có xác suất bằng 0. Từ trên xuống dưới, hàm phân phối tích tũy của một phân phối xác suất rời rạc, phân phối xác suất liên tục, và một phân phối có cả một phần liên tục và một phần rời rạc. Trong lý thuyết xác suất, một phân phối xác suất được gọi là rời rạc nếu nó được đặc trưng bởi một hàm khối xác suất (probability mass function).

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Phân phối xác suất rời rạc · Xem thêm »

Phép thử Bernoulli

Phép thử Bernoulli là phép thử ngẫu nhiên mà nó có thể nhận một trong hai kết quả thành công hay thất bại, trong đó xác suất thành công giống nhau mỗi khi phép thử này được tiến hành.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Phép thử Bernoulli · Xem thêm »

Phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.

Mới!!: Phân phối Bernoulli và Phương sai · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »