Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pháp quyền

Mục lục Pháp quyền

Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.

40 quan hệ: Áo, Đại học Cambridge, Đức, Đức Quốc Xã, Đỗ Mười, Cá nhân, Cộng hòa, Châu Âu lục địa, Chủ nghĩa chuyên chế, Chủ nghĩa toàn trị, Cơ quan lập pháp, Dân chủ, Dân chủ tự do, Hans Kelsen, Hợp hiến, Hệ thống đơn đảng, Hiến pháp, Lê Công Định, Louis XIV của Pháp, Luật, Luật pháp, Montesquieu, Nông Đức Mạnh, Nghị viện, Nhà nước, Nhà nước cảnh sát, Nhân quyền, Pháp, Pháp nhân, Quy phạm pháp luật, Quyền công dân, Quyền hành pháp, Quyền lực, Rechtsstaat, Tam quyền phân lập, Tòa án, Tinh thần pháp luật, Tư pháp, Việt Nam, Xã hội.

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Pháp quyền và Áo · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Pháp quyền và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Pháp quyền và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Pháp quyền và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đỗ Mười

Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.

Mới!!: Pháp quyền và Đỗ Mười · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Pháp quyền và Cá nhân · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Pháp quyền và Cộng hòa · Xem thêm »

Châu Âu lục địa

Châu Âu lục địa (xanh lục) Châu Âu lục địa là phần lục địa châu Âu.

Mới!!: Pháp quyền và Châu Âu lục địa · Xem thêm »

Chủ nghĩa chuyên chế

Francisco Franco, caudillo của Tây Ban Nha từ 1936 tới 1975, lãnh đạo một chế độ chuyên chế mà tồn tại đến khi ông ta chết. Chủ nghĩa chuyên chế theo khoa học chính trị là một hình thức chính quyền độc tài, đứng giữa chế độ dân chủ và độc tài toàn trị.

Mới!!: Pháp quyền và Chủ nghĩa chuyên chế · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Pháp quyền và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Pháp quyền và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Pháp quyền và Dân chủ · Xem thêm »

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Mới!!: Pháp quyền và Dân chủ tự do · Xem thêm »

Hans Kelsen

Hans Kelsen (11 tháng 10 năm 1881 tại Praha, Cộng hòa Séc - 19 tháng 4 năm 1973 tại Orinda, California) là một nhà luật học người Mỹ gốc Áo, con trai của một gia đình Do Thái.

Mới!!: Pháp quyền và Hans Kelsen · Xem thêm »

Hợp hiến

Hợp hiến là trạng thái của luật pháp khi tuân thủ hiến pháp của quốc gia.

Mới!!: Pháp quyền và Hợp hiến · Xem thêm »

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c. Thỉnh thoảng cụm từ "Nhà nước đơn đảng không được chính thức thiết lập" (de facto single-party state) được dùng cho hệ thống đảng thống trị để chỉ nơi luật hay việc làm bất bình đẳng để ngăn chặn các đảng đối lập nắm chính quyền.

Mới!!: Pháp quyền và Hệ thống đơn đảng · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Pháp quyền và Hiến pháp · Xem thêm »

Lê Công Định

Lê Công Định (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1968) là một luật sư, từng là thành viên của Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, thành viên hội đồng đại diện cho Việt Nam - Hiệp hội Luật sư châu Á - Thái Bình Dương, thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông.

Mới!!: Pháp quyền và Lê Công Định · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Pháp quyền và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Luật

Luật có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Pháp quyền và Luật · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Pháp quyền và Luật pháp · Xem thêm »

Montesquieu

Montesquieu năm 1728 Charles-Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu.

Mới!!: Pháp quyền và Montesquieu · Xem thêm »

Nông Đức Mạnh

APEC năm 2006 Nông Đức Mạnh (sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Pháp quyền và Nông Đức Mạnh · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Mới!!: Pháp quyền và Nghị viện · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Pháp quyền và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà nước cảnh sát

Không tự do (42) Thuật từ Nhà nước cảnh sát (tiếng Anh: police state) được dùng để chỉ một quốc gia mà chính phủ của nó dùng lực lượng cảnh sát để thực hiện các biện pháp độc đoán, kiểm soát cứng rắn và có tính áp bức đối với đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của toàn dân.

Mới!!: Pháp quyền và Nhà nước cảnh sát · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Pháp quyền và Nhân quyền · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Pháp quyền và Pháp · Xem thêm »

Pháp nhân

Pháp nhân là một định nghĩa trong luật pháp về một thực thể mang tính hội đoàn, thường dùng trong luật kinh tế.

Mới!!: Pháp quyền và Pháp nhân · Xem thêm »

Quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Mới!!: Pháp quyền và Quy phạm pháp luật · Xem thêm »

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Mới!!: Pháp quyền và Quyền công dân · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Pháp quyền và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Quyền lực

Quyền lực, được miêu tả theo khía cạnh khoa học xã hội, một mặt là khả năng gây ảnh hưởng của một người hoặc một nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các cá nhân, các nhóm người khác với ý nghĩa là "quyền lực"; mặt khác, nó đại diện cho một vị trí của cá nhân hoặc nhóm người, là khả năng đạt được mục tiêu xác định một cách đơn phương, không chịu sự kiểm soát, áp đặt, hay phải đáp ứng các điều kiện và đòi hỏi của các cá nhân hoặc nhóm người khác (vd: quyền con người).

Mới!!: Pháp quyền và Quyền lực · Xem thêm »

Rechtsstaat

Học thuyết Rechtsstaat của người Đức.

Mới!!: Pháp quyền và Rechtsstaat · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Pháp quyền và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Mới!!: Pháp quyền và Tòa án · Xem thêm »

Tinh thần pháp luật

Tinh thần Pháp luật Tinh thần Pháp luật (tiếng Pháp: De l'esprit des lois) là một luận thuyết về học thuyết chính trị được Nam tước de Montesquieu xuất bản dưới dạng ẩn danh vào năm 1748.

Mới!!: Pháp quyền và Tinh thần pháp luật · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Pháp quyền và Tư pháp · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Pháp quyền và Việt Nam · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Pháp quyền và Xã hội · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, Pháp trị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »