Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phan Nhạc (Tây Tấn)

Mục lục Phan Nhạc (Tây Tấn)

Phan Nhạc (chữ Hán: 潘岳, 247 – 300), tên tự là An Nhân, đời sau quen gọi là Phan An (潘安), người Trung Mưu, Huỳnh Dương.

50 quan hệ: Đỗ Dự, Ôn Đình Quân, Ban Cố, Bạch Cư Dị, Cát Lợi, Chữ Hán, Chung Quân, Giả Nam Phong, Giả Nghị, Giả Sung, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Yến, Hán Bình Đế, Lạc Dương, Lỗ Hi công, Lý Bạch, Lý Hạ, Lưu Nghĩa Khánh, Mạnh Hạo Nhiên, Ngư Huyền Cơ, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nhà Tần, Phan An, Quan Trung, Sở (nước), Tào Duệ, Tào Tháo, Tên chữ, Tô Thức, Tôn Tú (nhà Tấn), Tả truyện, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tống Kỳ, Thạch Sùng (nhà Tấn), Thiều Chửu, Tiết Đào, Trung Mưu, Tuân Úc (nhà Tấn), Tư Mã Luân, Tư Mã Quýnh, Tư Mã Thiên, Tư Mã Vĩ, Tư trị thông giám, Vi Trang, Vương Bột, Vương Mãng, 247, 300.

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Đỗ Dự · Xem thêm »

Ôn Đình Quân

Ôn Đình Quân (chữ Hán: 溫庭筠, ? -870), vốn tên Kỳ (岐), biểu tự Phi Khanh (飛卿), thế xưng Ôn trợ giáo (温助教) hay Ôn Phương Thành (温方城), là một nhà thơ và nhà làm từ trứ danh của Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Ôn Đình Quân · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Ban Cố · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Cát Lợi

Cát Lợi (chữ Hán giản thể: 吉利区, Hán Việt: Cát Lợi khu) là một quận của địa cấp thị Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Cát Lợi · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chung Quân

Chung Quân có thể là tên của.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Chung Quân · Xem thêm »

Giả Nam Phong

Giả Nam Phong (chữ Hán: 賈南風) (257-300) là hoàng hậu dưới triều Tấn Huệ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Giả Nam Phong · Xem thêm »

Giả Nghị

Giả Nghị (phồn thể: 賈誼; giản thể: 贾谊; bính âm: Jiǎ Yí; Wade-Giles: Chia I; 201 TCN - 169 TCN).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Giả Nghị · Xem thêm »

Giả Sung

Giả Sung (chữ Hán: 賈充; 217 – 282), tên tự là Công Lư (公閭), còn được gọi thụy hiệu là Lỗ Vũ công (魯武公), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc và nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Giả Sung · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Yến

Hà Yến (? - năm 249), biểu tự Bình Thúc (平叔), là cháu Đại tướng quân Hà Tiến cuối thời Đông Hán, con nuôi Tào Tháo, là nhà huyền học thời Tam quốc, nhà sáng lập Quý Vô phái (贵无派) của huyền học thời Ngụy Tấn, cùng Vương Bật được xưng là Vương Hà (王何).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Hà Yến · Xem thêm »

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Hán Bình Đế · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Lạc Dương · Xem thêm »

Lỗ Hi công

Lỗ Hi công (chữ Hán: 魯僖公, trị vì 659 TCN-627 TCN), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị quân chủ thứ 19 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Lỗ Hi công · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Hạ

Lý Hạ (chữ Hán: 李贺; 790 – 816), biểu tự Trường Cát (長吉), hiệu Lũng Tây Trường Cát (陇西長吉) hay Bàng Mi Thư Khách (庞眉书客), là một nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Lý Hạ · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Khánh

Lâm Xuyên Khang vương Lưu Nghĩa Khánh (chữ Hán: 刘义庆, 403 – 444), người Tuy Lý, Bành Thành, quan viên, nhà văn, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Lưu Nghĩa Khánh · Xem thêm »

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Mạnh Hạo Nhiên · Xem thêm »

Ngư Huyền Cơ

Ngư Huyền Cơ (chữ Hán: 魚玄機; 844 - 868), tự Ấu Vi (幼薇), lại có tự Huệ Lan (惠蘭), là một tài nữ trứ danh và là một kĩ nữ tuyệt sắc vào thời kì Vãn Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Ngư Huyền Cơ · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Nhà Tần · Xem thêm »

Phan An

Phan An có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Phan An · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Quan Trung · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Sở (nước) · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tào Tháo · Xem thêm »

Tên chữ

Tên chữ có thể là.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tên chữ · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tô Thức · Xem thêm »

Tôn Tú (nhà Tấn)

Tôn Tú (chữ Hán: 孙秀, ? – 301), tên tự là Tuấn Trung, nguyên quán là quận Lang Gia (hay Lang Tà) Thế thuyết tân ngữ, quyển 19, thiên Hiền Viện dẫn Tấn chư công tán, quan viên nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tôn Tú (nhà Tấn) · Xem thêm »

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tả truyện · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tấn thư · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tống Kỳ

Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tống Kỳ · Xem thêm »

Thạch Sùng (nhà Tấn)

Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Thạch Sùng (định hướng) Thạch Sùng (chữ Hán: 石崇; 249-300) là quan nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là nhân vật xa hoa giàu có đương thời.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Thạch Sùng (nhà Tấn) · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Thiều Chửu · Xem thêm »

Tiết Đào

Tiết Đào (chữ Hán: 薛濤; 768 - 831), tự Hồng Độ (洪度), lại có tự Hoành Độ (宏度), người Trường An, là nữ thi nhân thời nhà Đường, thường được gọi là Nữ Hiệu Thư (女校书).

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tiết Đào · Xem thêm »

Trung Mưu

Trung Mưu (中牟县) Hán Việt: Trung Mưu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trịnh Châu (郑州市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã này có diện tích 1393 km2, dân số680.000 người, mã số bưu chính 45145, mã vùng điện thoại 0371. Thị xã này có các đơn vị hành chính gồm 7 trấn (Thành Quan, Bạch Sa, Quan Độ, Lang Thành, Trịnh Am, Cửu Long) và 10 hương.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Trung Mưu · Xem thêm »

Tuân Úc (nhà Tấn)

Tuân Úc (còn có cách phiên âm Hán Việt khác là Tuân Húc, chữ Hán: 荀勖, bính âm: Xún Xù, ? – 289), tên tự là Công Tằng, người huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, là nhà chính trị, nhà âm nhạc, nhà văn cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tuân Úc (nhà Tấn) · Xem thêm »

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tư Mã Luân · Xem thêm »

Tư Mã Quýnh

Tư Mã Quýnh (chữ Hán: 司马冏, ?-302), tên tự là Cảnh Trị (景治) là một thân vương của nhà Tấn.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tư Mã Quýnh · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tư Mã Vĩ

Tư Mã Vĩ (chữ Hán: 司馬瑋, 271 - 13 tháng 6 năm 291), là con trai thứ năm của Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm (vị vua đầu tiên của nhà Tấn) và em trai Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, là một trong tám vị vương tham gia vào loạn bát vương thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tư Mã Vĩ · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vi Trang

Vi Trang (chữ Hán: 韋莊, 836-910), tự Đoan Kỷ (端已); là nhà thơ, nhà từ nổi danh trong khoảng Đường mạt-Ngũ Đại ở Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Vi Trang · Xem thêm »

Vương Bột

Chân dung Vương Bột Vương Bột (王勃) (650–676), tự Tử An, người Long Môn, Giáng Châu (ngày nay là Hà Tân, Sơn Tây) thời nhà Đường.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Vương Bột · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và Vương Mãng · Xem thêm »

247

Năm 247 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và 247 · Xem thêm »

300

Năm 300 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phan Nhạc (Tây Tấn) và 300 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phan An (Tây Tấn), Phan An (nhà Tấn), Phan Nhạc (nhà Tấn).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »