Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thế vận hội Mùa hè 1952

Mục lục Thế vận hội Mùa hè 1952

Thế vận hội Mùa hè 1952, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Helsinki, Phần Lan năm 1952.

32 quan hệ: Amsterdam, Đấu kiếm, Đấu vật, Điền kinh, Bóng đá, Bóng chày, Bóng ném, Bóng nước, Bóng rổ, Bắn súng (thể thao), Bơi, Canoeing, Cử tạ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chicago, Detroit, Helsinki, Juho Kusti Paasikivi, Khúc côn cầu trên cỏ, Los Angeles, Minneapolis, Ngựa cưỡi, Nhảy cầu, Paavo Nurmi, Phần Lan, Philadelphia, Quyền Anh, Stockholm, Thụy Điển, Thủ đô, Thuyền buồm, Xe đạp.

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Amsterdam · Xem thêm »

Đấu kiếm

Trận chung kết giải Challenge Réseau Ferré de France–Trophée Monal 2012 tại sân vận động Pierre-de-Coubertin, Paris. Hai vận động viên Jérémy Cadot (trái) và Andrea Baldini (phải) tại giải đấu kiếm Challenge international de Paris năm 2013 Đấu kiếm ngày nay còn gọi là môn đấu kiếm là một môn võ thuật đối kháng trong chương trình thi đấu Thế vận hội ngày nay.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Đấu kiếm · Xem thêm »

Đấu vật

Thi vật trong đội Không quân Hoa Kỳ (Vật theo phong cách Mỹ) Tranh dân gian Đông Hồ miêu tả đấu vật tại Việt Nam Đấu vật là môn thể thao tác chiến giữa hai đối thủ cố gắng kềm chế đối phương bằng cách nắm, kéo, vặn, đè, v.v...

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Đấu vật · Xem thêm »

Điền kinh

Chạy 400 mét nữ Điền kinh là một tập hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy các cự ly, nhảy cao, nhảy xa, ném lao, ném đĩa, ném búa, đẩy tạ và nhiều môn phối hợp khác.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Điền kinh · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bóng chày · Xem thêm »

Bóng ném

| name.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bóng ném · Xem thêm »

Bóng nước

Bóng nước có thể là.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bóng nước · Xem thêm »

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bóng rổ · Xem thêm »

Bắn súng (thể thao)

Bắn súng thể thao là một môn thể thao mà trong đó người chơi dùng 1 khẩu súng (bất cứ loại súng nào trong chương trình thi đấu) bắn vào một tấm bia giấy hoặc bia điện t. Ai bắn vào tâm của bia thì sẽ được điểm cao nhất (thông thường là 10 điểm), càng xa tâm bia thì số điểm kiếm được càng ít.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bắn súng (thể thao) · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Bơi · Xem thêm »

Canoeing

Canoeing là một môn thể thao hay hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời bao gồm chèo một chiếc xuồng với một mái chèo đơn.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Canoeing · Xem thêm »

Cử tạ

Một vận động viên Iraq với thanh tạ 180kg. Cử tạ là một môn thể thao trong đó người tham dự phải thực hiện một cú đẩy với trọng lượng tối đa của một thanh gậy được gắn với những tấm đĩa trọng lượng.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Cử tạ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Chicago · Xem thêm »

Detroit

Detroit (IPA:; tiếng Pháp: D'étroit, phát âm) là thành phố lớn nhất của tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ, là thủ phủ của Quận Wayne.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Detroit · Xem thêm »

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Helsinki · Xem thêm »

Juho Kusti Paasikivi

Juho Kusti Paasikivi ((ngày 28 tháng 11 năm 1870 đến ngày 14 tháng 12 năm 1956) là Tổng thống thứ 7 của Phần Lan (1946-1956). Đại diện cho Đảng Phần Lan và Đảng Liên minh Quốc gia, ông cũng từng là Thủ tướng Phần Lan (1918 và 1944-1946), và là một nhân vật có ảnh hưởng trong kinh tế học Phần Lan và chính trị trong hơn 50 năm. Ông được nhớ đến như là một kiến ​​trúc sư chính của chính sách đối ngoại của Phần Lan sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Juho Kusti Paasikivi · Xem thêm »

Khúc côn cầu trên cỏ

Khúc côn cầu trên cỏ hay hockey trên cỏ (field hockey) là một môn thể thao đồng đội thuộc họ khúc côn cầu.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Khúc côn cầu trên cỏ · Xem thêm »

Los Angeles

Los Angeles (viết tắt LA; phát âm tiếng Anh:; phiên âm Lốt An-giơ-lét) là thành phố lớn nhất tiểu bang California và lớn thứ nhì tại Hoa Kỳ, thuộc về Quận Los Angeles.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Los Angeles · Xem thêm »

Minneapolis

Minneapolis (phát âm) là thành phố lớn nhất ở tiểu bang Minnesota và là thủ phủ của quận Hennepin.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Minneapolis · Xem thêm »

Ngựa cưỡi

Một con ngựa cưỡi ở Mỹ Một con ngựa cưỡi thể thao Ngựa cưỡi hay ngựa yên hay cưỡi ngựa là tên gọi chỉ chung cho những giống ngựa được sử dụng cho mục đích để cưỡi, nó có thể sử dụng cho hoạt động chuyên chở, cưỡi ngựa thể thao, giải trí, du lịch, đua ngựa, trong chiến tranh, ngựa cưỡi cũng được sử dụng phổ biến, nhất là trong đánh trận và ngày nay là môn đua ngựa.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Ngựa cưỡi · Xem thêm »

Nhảy cầu

Một vận động viên nhảy cầu Nhảy cầu là môn thể thao nhảy hoặc rơi vào nước từ một nền tảng hoặc bàn đạp, trong khi thực hiện cú nhào lộn.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Nhảy cầu · Xem thêm »

Paavo Nurmi

Paavo Johannes Nurmi (13 tháng 6 năm 1897 – 2 tháng 10 năm 1973) là vận động viên chạy cự ly trung và dài người Phần Lan.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Paavo Nurmi · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Phần Lan · Xem thêm »

Philadelphia

Bầu trời của Philadelphia Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Philadelphia · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Quyền Anh · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Stockholm · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Thủ đô · Xem thêm »

Thuyền buồm

Tranh sơn dầu một chiếc thuyền buồm rời cảng Boston năm 1851 Thuyền buồm là một loại thuyền chạy bằng sức gió nhờ vào một bộ phận gọi là buồm.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Thuyền buồm · Xem thêm »

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Mới!!: Thế vận hội Mùa hè 1952 và Xe đạp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Olympic 1952.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »