Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhật Bản

Mục lục Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

528 quan hệ: Abe Shinzō, Aichi, Akihito, Akita, Akutagawa Ryūnosuke, All Nippon Airways, Amaterasu, Anime, Aomori, Asada Mao, Úc, ASEAN+3, Đài Loan, Đài Loan (đảo), Đàm phán Sáu bên, Đông Á, Đại học Kyoto, Đại học Tōkyō, Đại thừa, Đạo giáo, Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản), Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc Nhật Bản, Đền chùa Nikkō, Đền Itsukushima, Đức, Đức Quốc Xã, Độ Celsius, Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản, Điện thế, Đường Cao Tông, Ý, Ấn Độ, Ẩm thực Nhật Bản, Ōe Kenzaburo, Ōita, Ōsaka, Bakumatsu, Bán đảo Kii, Bán đảo Triều Tiên, Bão, Bóng chày, Bạc, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, Bảo hiểm, Bất động sản, Bắc Mỹ, Bỏ phiếu kín, Bồ Đào Nha, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (Nhật Bản), ..., Bộ Quốc phòng, Biển Hoa Đông, Biển nội địa Seto, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Budō, Bunraku, Các dạng chính phủ, Các tông phái Phật giáo, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cán cân thương mại, Công nghiệp, Công Nguyên, Cú pháp học, Cúp bóng đá châu Á, Cúp bóng đá liên lục địa, Cải cách Taika, Cổ sự ký, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt, Châu Á, Châu Âu, Chūgoku, Chì, Chính phủ Nhật Bản, Chúng Nghị viện, Chất bán dẫn, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa tự do xã hội, Chữ Hán, Chữ số Ả Rập, Chỉ số hòa bình toàn cầu, Chỉ số phát triển con người, Chỉ số thương hiệu quốc gia, Chi Cúc, Chiến tranh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiba, Chiyoda, Tokyo, Cơ quan lập pháp, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cường quốc, Daimyō, Danh sách đảo Nhật Bản, Danh sách các nước theo giá trị xuất khẩu, Danh sách các thành phố theo GDP năm 2005, Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người, Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa, Danh sách quốc gia theo giá trị nhập khẩu, Danh sách quốc gia theo số dân, Danh sách sân bay bận rộn nhất thế giới theo lượng khách, Danh sách thành phố theo dân số, Danh sách vùng của Nhật Bản, Dân chủ đại nghị, Dầu mỏ, Dự trữ ngoại hối nhà nước, Di sản thế giới, Di sản văn hóa cổ đô Kyōto, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Du lịch Nhật Bản, Dung nham, Ehime, Electron, Entente, Esaki Reona, Etanol, Florida, Fugu, Fukui, Fukui Kenichi, Fukuoka, Fukuzawa Yukichi, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G7, G8, GameSpot, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Gấu nâu, Gốm, Geisha, Gia tộc Taira, Giao thông bên phải và bên trái, Gió mùa, Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản, Giải Nobel, Giải vô địch bóng đá thế giới 2002, Giới quý tộc, Gifu, Ginkakuji, Gokayama, Golf, Gunma, Gusuku, Hōryū-ji, Hà Lan, Hà Nội Mới, Hàn Quốc, Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân, Họ Cá nóc, Hỗ trợ phát triển chính thức, Hồng Kông, Hệ chữ viết Latinh, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị cấp cao Đông Á, Heian, Hiến pháp, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Nhật Bản, Hiện tượng foehn, Hiragana, Hironaka Heisuke, Hiroshima, Hoa anh đào, Hoa Kỳ, Hoàng gia huy Nhật Bản, Hoàng thái tử Naruhito, Hoàng thất Nhật Bản, Hokkaidō, Honda, Honshu, Huy chương Fields, Hyōgo, Hướng Đông, Hướng Tây, Ibaraki, Ikebana, Indonesia, Iraq, Ishikawa, Iwate, J-pop, Japan Airlines, Jared Diamond, Judo, Kabuki, Kagawa, Kagoshima, Kamakura, Kana, Kanagawa, Kanji, Karaoke, Karate, Katakana, Kawabata Yasunari, Kẽm, Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản, Kendo, Khỉ Nhật Bản, Khoa học, Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima, Kiến trúc, Kiến trúc Nhật Bản, Kibō, Kilômét, Kilômét vuông, Kim loại, Kim Yuna, Kimono, Kinkakuji, Kitô giáo, Kobayashi Makoto, Kochi, Kodaira Kunihiko, Koi, Koinobori, Koshiba Masatoshi, Kumamoto, Kyōto, Kyōto (thành phố), Kyushu, Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama, Lâu đài Himeji, Lão hóa dân số, Lúa, Lửng chó Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Luật pháp Trung Quốc, Luật thành văn, Lưu huỳnh, M, Major League Baseball, Manga, Marco Polo, Masukawa Toshihide, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mạc phủ, Mạc phủ Tokugawa, Mảng Á-Âu, Mảng kiến tạo, Mảng Thái Bình Dương, Mậu dịch Nanban, Mặt Trời, Mặt Trời mọc, Mỏ bạc Iwami Ginzan, Mie, Minh Trị Duy tân, Mishima Yukio, Mitsubishi, Miyagi, Miyazaki, Mochi, Mori Ōgai, Mori Shigefumi, Murakami Haruki, Murasaki Shikibu, Mưa, Nagano, Nagasaki, Nambu Yōichirō, Nara, Nara (thành phố), Natsume Sōseki, , Núi Aso, Núi lửa, Núi lửa dạng tầng, Nội các Nhật Bản, Nộm, Nga, Ngân hàng, Ngân sách quốc phòng các nước, Ngôn ngữ, Ngữ hệ Altai, Ngữ hệ Nhật Bản, Nghệ thuật, Người, Người Ainu, Người đứng đầu chính phủ, Người Bồ Đào Nha, Người Hán, Người Lưu Cầu, Người Nhật, Người Việt tại Nhật Bản, Người Yamato, Nhà Đường, Nhà hàng, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhóm G4, Nhật Bản thư kỷ, Nhiên liệu, Nho giáo, Nihontō, Niigata, Nikko, Noda Yoshihiko, Nước, Nước công nghiệp, Okayama, Okinawa, Okino Tori-shima, Origami, PBS, PDF, Pháp, Phát xít Ý, Phù Tang (thần thoại), Phú Sĩ, Phật giáo, Phổ thông đầu phiếu, Phe Trục, Phiên âm Hán-Việt, Phong kiến, Quang học, Quân đội, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Nhật Bản, Quân chủ lập hiến, Quần đảo, Quần đảo Kuril, Quần đảo Nansei, Quần đảo Ogasawara, Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji, Quận, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Quốc giáo, Quốc hội Nhật Bản, Quyền hành pháp, Rōmaji, Rừng mưa nhiệt đới, Saga (tỉnh), Saitama, Sake, Sakoku, Samurai, Sân bay quốc tế Chubu, Sân bay quốc tế Kansai, Sân bay quốc tế Narita, Sân bay quốc tế Tokyo, Sóng thần, Sự kiện 11 tháng 9, Sendai, Shamisen, Shibuya, Tokyo, Shiga, Shikoku, Shimane, Shimomura Osamu, Shinkansen, Shirakawa Hideki, Shizuoka, Shogakukan, Sony, Sulfua, Sumitomo, Sumo, Sushi, Suzuki Ichirō, Tanaka Kōichi, Tōhoku, Tài nguyên thiên nhiên, Tàu con thoi Discovery, Tàu khu trục, Tôn giáo, Từ Hán-Việt, Từ vựng, Tự sát, Tự vệ, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng tuyển cử Nhật Bản, 2012, Tỉnh của Nhật Bản, Tham Nghị viện, Than (định hướng), Thành phố đặc biệt (Nhật Bản), Thành phố toàn cầu, Thành phố trung tâm (Nhật Bản), Thái Bình Dương, Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii, Thần, Thần đạo, Thập niên 1970, Thập niên mất mát (Nhật Bản), Thế giới, Thế giới phương Đông, Thế giới phương Tây, Thế kỷ 1, Thế kỷ 12, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 19, Thế kỷ 21, Thế kỷ 6, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa đông 1972, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Jōmon, Thời kỳ Minh Trị, Thủ đô của Nhật Bản, Thủ tướng, Thủ tướng Nhật Bản, Thực phẩm, The Daily Telegraph, The Economist, The New York Times, The Washington Post, Thiên đàng, Thiên Chúa giáo, Thiên hoàng, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên tai, Thiền tông, Tiếng Ainu, Tiếng Anh, Tiếng Mã Lai, Tiếng Ngô, Tiếng Nhật, Tiếng Phúc Kiến, Tiếng Việt, Times Higher Education, Tochigi, Tokugawa Ieyasu, Tokyo, Tomonaga Shinichirō, Tonegawa Susumu, Tottori, Toyama, Toyota, Tranh chấp đảo Liancourt, Tranh chấp quần đảo Kuril, Tranh chấp quần đảo Senkaku, Trà đạo, Trái Đất, Trạm vũ trụ Quốc tế, Triều Tiên, Trung Cổ, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Truyện kể Genji, Tuyết, Tư pháp, Tướng quân (Nhật Bản), Ukiyo-e, Utsunomiya, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vành đai Thái Bình Dương, Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng núi Shirakami, Vùng thủ đô Tōkyō, Vạn diệp tập, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Văn hóa, Văn hóa Nhật Bản, Văn học Nhật Bản, Việt Nam, Viễn Đông Nga, Viễn thông, Vườn Nhật, Vườn quốc gia Shiretoko, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Lưu Cầu, Wakayama, Wasabi, Xã hội, Xương, Y học, Yakushima, Yamaguchi, Yamanashi, Yên Nhật, Yukawa Hideki, 1271, 1281, 1617, 1868, 1889, 1945, 1947, 1949, 1954, 1955, 1965, 1970, 1973, 1974, 1981, 1987, 1990, 1991, 1993, 1994, 1996, 2000, 2001, 2002, 2007, 782, 784. Mở rộng chỉ mục (478 hơn) »

Abe Shinzō

Abe Shinzō (安倍 晋三, あべ しんぞう, An Bội Tấn Tam,; sinh 21 tháng 9 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Abe Shinzō · Xem thêm »

Aichi

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc tiểu vùng Tokai, vùng Chubu.

Mới!!: Nhật Bản và Aichi · Xem thêm »

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Mới!!: Nhật Bản và Akihito · Xem thêm »

Akita

là một tỉnh ở vùng Tohoku của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Akita · Xem thêm »

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Nhật Bản và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

All Nippon Airways

, cũng có tên tiếng Nhật (Toàn Nhật Không), viết tắt ANA, là một hãng hàng không có trụ sở ở Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và All Nippon Airways · Xem thêm »

Amaterasu

Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.

Mới!!: Nhật Bản và Amaterasu · Xem thêm »

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Nhật Bản và Anime · Xem thêm »

Aomori

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Tohoku, ở đầu tận cùng Tây Bắc của đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Aomori · Xem thêm »

Asada Mao

Asada Mao (phát âm như A-xa-đa Ma-ô, kanji: 浅田 真央, phiên âm Hán-Việt: Thiển Điền Chân Ương, sinh ngày 25 tháng 9 năm 1990) là một nữ vận động viên trượt băng nghệ thuật người Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Asada Mao · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Nhật Bản và Úc · Xem thêm »

ASEAN+3

ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và ASEAN+3 · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Nhật Bản và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mới!!: Nhật Bản và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đàm phán Sáu bên

Đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là nỗ lực tìm kiếm một giải pháp hòa bình và an ninh trước việc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tuyên bố họ có chương trình phát triển vũ khí hạt nhân và rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm 2003.

Mới!!: Nhật Bản và Đàm phán Sáu bên · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Nhật Bản và Đông Á · Xem thêm »

Đại học Kyoto

Đại học Kyoto (Kyodai), là một trường đại học quốc gia của Nhật Bản đặt tại thành phố Kyoto.

Mới!!: Nhật Bản và Đại học Kyoto · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Nhật Bản và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhật Bản và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)

Trụ sở LDP tại Tokyo. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自由民主党, Jiyū-Minshutō), còn được gọi là Tự Dân đảng (自民黨 Jimintō) hoặc Tự Dân (自民 Jimin), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal Democractic Party), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị lớn nhất ở Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản) · Xem thêm »

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng. Sự khám phá ra châu Úc đang được tranh cãi nên không hiển thị ở đây. Đế quốc Bồ Đào Nha là đế quốc ra đời sớm nhất và kéo dài nhất trong lịch sử những đế quốc thực dân Châu Âu, kéo dài gần 6 thế kỉ, bắt đầu từ vụ chiếm Ceuta năm 1415 đến cuộc giao trả Ma Cao cho Trung Quốc Đại Lục năm 1999.

Mới!!: Nhật Bản và Đế quốc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đền chùa Nikkō

Đền chùa Nikko (tiếng Nhật: 日光の社寺 Nikko no Shaji Nhật Quang Nãi Xã Tự) là tên gọi chung của quần thể đền, chùa ở thành phố Nikko, tỉnh Tochigi, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Đền chùa Nikkō · Xem thêm »

Đền Itsukushima

Thần xã Itsukushima (tiếng Nhật: 厳島神社, chữ Rô-ma: Itsukushima Jinja, phiên âm Hán Việt: Nghiêm đảo thần xã) nằm ở đảo Itsukushima (còn được gọi với tên phổ biến là Miyajima), thành phố Hatsukaichi, huyện Hiroshima, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Đền Itsukushima · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Nhật Bản và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Nhật Bản và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Mới!!: Nhật Bản và Độ Celsius · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản

là đại diện của Nhật Bản trong môn bóng đá được điều hành bởi Hiệp hội bóng đá Nhật Bản (JFA), cơ quan quản lý bóng đá tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản · Xem thêm »

Điện thế

Trong điện học, điện thế là trường thế vô hướng của điện trường; tức là gradien của điện thế là vectơ ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.

Mới!!: Nhật Bản và Điện thế · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Nhật Bản và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Nhật Bản và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nhật Bản và Ấn Độ · Xem thêm »

Ẩm thực Nhật Bản

Món ăn Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản là nền ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Ẩm thực Nhật Bản · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Nhật Bản và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Ōita

là một tỉnh của Nhật Bản, trên đảo Kyūshū.

Mới!!: Nhật Bản và Ōita · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Ōsaka · Xem thêm »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Mới!!: Nhật Bản và Bakumatsu · Xem thêm »

Bán đảo Kii

Thác nước Nachi trên bán đảo Kii Bán đảo Kii là bán đảo lớn nhất của đảo Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Bán đảo Kii · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Nhật Bản và Bão · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Nhật Bản và Bóng chày · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Nhật Bản và Bạc · Xem thêm »

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Mới!!: Nhật Bản và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia · Xem thêm »

Bảo hiểm

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố.

Mới!!: Nhật Bản và Bảo hiểm · Xem thêm »

Bất động sản

Bất động sản là một thuật ngữ pháp luật (ở một số nước như Liên hiệp Anh, Canada, Úc, Mỹ và Bahama) có ý nghĩa bao gồm đất đai và những gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất.

Mới!!: Nhật Bản và Bất động sản · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Nhật Bản và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bỏ phiếu kín

Luis Guillermo Solís, Tổng thống Costa Rica, đang bỏ phiếu kín sau một tấm màn che Bỏ phiếu kín là phương pháp bỏ phiếu trong đó lựa chọn của cử tri trong một cuộc bầu cử hay trưng cầu dân ý được giữ bí mật (vô danh), giúp ngăn ngừa các tác động bên ngoài ảnh hưởng đến cử tri như hăm doạ hay đút lót.

Mới!!: Nhật Bản và Bỏ phiếu kín · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Nhật Bản và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (Nhật Bản)

, còn được gọi là MEXT, Monka-shō, và trước đây là, là một trong các bộ của chính phủ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (Nhật Bản) · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng

Bộ Quốc phòng (tiếng Anh: Ministry of Defence) là tên gọi chung cho một phần thuộc Chính phủ trong một quốc gia được chia thành các Bộ, hoặc các phòng, ban, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng.

Mới!!: Nhật Bản và Bộ Quốc phòng · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Nhật Bản và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Biển nội địa Seto

Biển Seto cùng với vịnh Osaka Biển nội địa Seto hay biển Seto là một vùng biển hẹp thuộc Nhật Bản, chạy dài theo hướng đông-bắc tây-nam, ngăn cách ba đảo chính: Honshū phía bắc và đông-bắc, Shikoku phía nam, và Kyūshū phía tây-nam.

Mới!!: Nhật Bản và Biển nội địa Seto · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Mới!!: Nhật Bản và Biển Okhotsk · Xem thêm »

Budō

là một thuật ngữ trong tiếng Nhật mô tả võ thuật Nhật Bản hiện đại.

Mới!!: Nhật Bản và Budō · Xem thêm »

Bunraku

, còn được gọi là Ningyō jōruri ("Nhân hình tịnh lưu ly"., Nhân hình tịnh lưu ly), là một thể loại kịch rối truyền thống Nhật Bản, khởi phát ở Osaka năm 1684.

Mới!!: Nhật Bản và Bunraku · Xem thêm »

Các dạng chính phủ

Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.

Mới!!: Nhật Bản và Các dạng chính phủ · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Nhật Bản và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Nhật Bản và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Mới!!: Nhật Bản và Cán cân thương mại · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Nhật Bản và Công nghiệp · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Nhật Bản và Công Nguyên · Xem thêm »

Cú pháp học

Cú pháp học nghiên cứu những quy tắc kết hợp từ, nhóm từ thành các kết cấu biểu đạt nghĩa trong các câu ở ngôn ngữ tự nhiên.

Mới!!: Nhật Bản và Cú pháp học · Xem thêm »

Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá châu Á (AFC Asian Cup) là giải đấu giữa các đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức định kỳ 4 năm một lần.

Mới!!: Nhật Bản và Cúp bóng đá châu Á · Xem thêm »

Cúp bóng đá liên lục địa

Cúp bóng đá liên lục địa (Tên tiếng Anh: Intercontinental Cup), trước đây gọi là Cúp châu Âu/Nam Mỹ và Toyota Cup 1980-2004 vì lý do được tài trợ bởi hãng xe hơi Toyota.

Mới!!: Nhật Bản và Cúp bóng đá liên lục địa · Xem thêm »

Cải cách Taika

là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.

Mới!!: Nhật Bản và Cải cách Taika · Xem thêm »

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Cổ sự ký · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhật Bản và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố rằng mình sở hữu vũ khí hạt nhân và nhiều người tin rằng quốc gia này có vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Nhật Bản và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Nhật Bản và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Nhật Bản và Châu Âu · Xem thêm »

Chūgoku

Vùng Chukoku ở tận cùng phía tây của đảo Honshu. Vùng Chugoku của Nhật Bản (tiếng Nhật: 中国地方 | Chūgoku-chiho) (âm Hán Việt: Trung Quốc Địa phương) là một trong chín vùng địa lý của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Chūgoku · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Nhật Bản và Chì · Xem thêm »

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Mới!!: Nhật Bản và Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Chúng Nghị viện

hay Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Nhật Bản, viện còn lại là Tham Nghị viện tức Thượng viện.

Mới!!: Nhật Bản và Chúng Nghị viện · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Nhật Bản và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Mới!!: Nhật Bản và Chủ nghĩa bảo thủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Nhật Bản và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do xã hội

Chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism) là một ý thức hệ chính trị mà muốn tạo sự quân bình giữa tự do cá nhân và công bằng xã hội.

Mới!!: Nhật Bản và Chủ nghĩa tự do xã hội · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ số Ả Rập

Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là bộ ký hiệu được phổ biến nhất để tượng trưng cho số.

Mới!!: Nhật Bản và Chữ số Ả Rập · Xem thêm »

Chỉ số hòa bình toàn cầu

Chỉ số GPI 2014. Các nước tô màu xanh đậm thì yêu hòa bình hơn nước tô màu đỏ. Global Peace Index ('''Chỉ số hòa bình toàn cầu'''.) là một thử nghiệm, diễn đạt Sự yên bình của các quốc gia và các khu vực qua những so sánh tương đối.

Mới!!: Nhật Bản và Chỉ số hòa bình toàn cầu · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chỉ số thương hiệu quốc gia

Chỉ số thương hiệu quốc gia (Country Brand Index – CBI) là kết quả của một nghiên cứu toàn cầu về thương hiệu quốc gia được tổ chức Future Brand công bố hằng năm.

Mới!!: Nhật Bản và Chỉ số thương hiệu quốc gia · Xem thêm »

Chi Cúc

Chi Cúc (danh pháp khoa học: Chrysanthemum) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Nhật Bản và Chi Cúc · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Nhật Bản và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiba

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: Nhật Bản và Chiba · Xem thêm »

Chiyoda, Tokyo

là một trong 23 khu đặc biệt của Tōkyō.

Mới!!: Nhật Bản và Chiyoda, Tokyo · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Nhật Bản và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Mới!!: Nhật Bản và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Nhật Bản và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Nhật Bản và Cường quốc · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Nhật Bản và Daimyō · Xem thêm »

Danh sách đảo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc đảo tạo thành từ 4 đảo chính là.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách đảo Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các nước theo giá trị xuất khẩu

Bản đồ thể hiện mức xuất khẩu của các nước Đây thứ hạng các nước xếp theo kim ngạch xuất khẩu (tính bằng triệu USD) từ cao xuống thấp, lấy từ nguồn của The World Factbook.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách các nước theo giá trị xuất khẩu · Xem thêm »

Danh sách các thành phố theo GDP năm 2005

Sau đây là danh sách các thành phố trên thế giới theo chỉ số GDP năm 2005, trong đó có tổng GDP và chỉ số GDP bình quân đầu người.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách các thành phố theo GDP năm 2005 · Xem thêm »

Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

0 lần Bên cạnh các thành viên thường trực gồm Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga (trước là Liên Xô), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc còn có các thành viên không thường trực, bầu theo năm hoặc theo nhiệm kỳ.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người

Bản đồ quốc gia theo GDP (PPP) trên đầu người, dựa trên dữ liệu năm 2017 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế Bài viết này gồm một Danh sách quốc gia trên thế giới được xếp hạng theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của họ quy đổi theo sức mua tương đương (PPP) bình quân đầu người (giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bên trong một quốc gia trong một năm cho trước được chia theo dân số trung bình của cùng năm đó).

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ tính theo tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên danh nghĩa.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo giá trị nhập khẩu

Bản đồ thể hiện mức nhập khẩu của các nước Đây là thứ hạng các nước xếp theo kim ngạch nhập khẩu (tính bằng triệu USD) từ cao xuống thấp, lấy từ nguồn của The World Factbook.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách quốc gia theo giá trị nhập khẩu · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo số dân

Đây là danh sách các nước theo số dân.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách quốc gia theo số dân · Xem thêm »

Danh sách sân bay bận rộn nhất thế giới theo lượng khách

Sân bay bận rộn thế giới tính theo lưu lượng hành khách được đo bằng tổng số lượt khách (dữ liệu từ Hội đồng Sân bay Quốc tế (ACI)), được định nghĩa là hành khách trên máy bay cộng với hành khách xuống máy bay hành khách trung chuyển trực tiếp.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách sân bay bận rộn nhất thế giới theo lượng khách · Xem thêm »

Danh sách thành phố theo dân số

Mumbai, thủ đô tài chính của Ấn Độ, là thành phố lớn nhất tính theo dân số trên thế giới. Đây là danh sách 66 thành phố đông dân nhất trên thế giới được tính theo khái niệm về địa giới thành phố (city limits).

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách thành phố theo dân số · Xem thêm »

Danh sách vùng của Nhật Bản

mòng két), Chūgoku (xanh nhạt), Shikoku (hồng) và Kyūshū (vàng). Các vùng của Nhật Bản không phải là đơn vị hành chính chính thức, nhưng đã được sử dụng một cách truyền thống trong một số ngữ cảnh.

Mới!!: Nhật Bản và Danh sách vùng của Nhật Bản · Xem thêm »

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Mới!!: Nhật Bản và Dân chủ đại nghị · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Nhật Bản và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.

Mới!!: Nhật Bản và Dự trữ ngoại hối nhà nước · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Nhật Bản và Di sản thế giới · Xem thêm »

Di sản văn hóa cổ đô Kyōto

Di sản văn hóa cổ đô Kyoto là tên gọi quần thể chùa chiền Phật giáo, đền thờ của đạo Shinto và lâu đài Hoàng gia tại các thành phố Kyoto, thành phố Uji (đều thuộc tỉnh Kyoto) và thành phố Otsu (thuộc tỉnh Shiga) của Nhật Bản được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1994.

Mới!!: Nhật Bản và Di sản văn hóa cổ đô Kyōto · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Du lịch Nhật Bản

Himeji (Di sản thế giới) Du lịch Nhật Bản đã thu hút 8.300.000 du khách nước ngoài trong năm 2008, nhỉnh hơn Singapore và Ireland.

Mới!!: Nhật Bản và Du lịch Nhật Bản · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Nhật Bản và Dung nham · Xem thêm »

Ehime

là một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc vùng Shikoku của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Ehime · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Nhật Bản và Electron · Xem thêm »

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Mới!!: Nhật Bản và Entente · Xem thêm »

Esaki Reona

Esaki Reona (江崎 玲於奈, えさき れおな) (sinh 12 tháng 3 1925) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người đã giành giải Nobel Vật lý năm 1973 cùng với Ivar Giaever và Brian David Josephson cho công trình khám phá ra hiện tượng đường hầm lượng t. Ông cũng được biết đến với phát minh Điốt tunnel hay Điốt Esaki, một dụng cụ dùng để phát hiện ra hiện tượng đường hầm lượng t. Công trình nghiên cứu này được thực hiện khi Esaki làm việc tại Tokyo Tsushin Kogyo (giờ là Sony).

Mới!!: Nhật Bản và Esaki Reona · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Nhật Bản và Etanol · Xem thêm »

Florida

Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.

Mới!!: Nhật Bản và Florida · Xem thêm »

Fugu

Một con cá nóc chuẩn bị được chế biến Fugu (chữ Nhật: 河豚 hoặc 鰒; フグ?) là từ tiếng Nhật dùng để chỉ về cá nóc và các sản phẩm làm từ cá nóc, chúng được dùng làm nguyên liệu để chế biến những món ăn cao cấp.

Mới!!: Nhật Bản và Fugu · Xem thêm »

Fukui

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở tiểu vùng Hokuriku, vùng Chūbu trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Fukui · Xem thêm »

Fukui Kenichi

(phát âm như Phư-cưi Ken-i-chi; 4 tháng 10 năm 1918 tại Nara - 9 tháng 1 năm 1998) là một nhà hóa học người Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Fukui Kenichi · Xem thêm »

Fukuoka

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu.

Mới!!: Nhật Bản và Fukuoka · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Nhật Bản và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Nhật Bản và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) · Xem thêm »

G7

Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải) Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, Chủ tọa nhóm Eurogroup Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởng tài chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và G7 · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Nhật Bản và G8 · Xem thêm »

GameSpot

GameSpot là một website chuyên về trò chơi điện tử và cung cấp tin tức, bình luận, tải về, sự duyệt trước và nhiều thông tin khác.

Mới!!: Nhật Bản và GameSpot · Xem thêm »

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Mới!!: Nhật Bản và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Nhật Bản và Gấu nâu · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Nhật Bản và Gốm · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Geisha · Xem thêm »

Gia tộc Taira

Taira (平) (Bình) là tên của một gia tộc Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Gia tộc Taira · Xem thêm »

Giao thông bên phải và bên trái

Các quốc gia lưu thông bên trái Quy tắc giao thông bên phải và giao thông bên trái là các quy tắc lưu thông cơ bản, trong đó xe cộ lưu thông nửa trái hoặc nửa phải của đường.

Mới!!: Nhật Bản và Giao thông bên phải và bên trái · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Nhật Bản và Gió mùa · Xem thêm »

Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản

Biểu tượng cũ là giải bóng đá chuyên nghiệp của Nhật Bản bao gồm giải hạng Nhất J1 League, hạng Nhì J2 League và giải hạng Ba J3 League.

Mới!!: Nhật Bản và Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Nhật Bản và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Giải bóng đá vô địch thế giới 2002 (tiếng Anh: FIFA World Cup 2002) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 17, được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 30 tháng 6 năm 2002 đồng thời tại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 · Xem thêm »

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Mới!!: Nhật Bản và Giới quý tộc · Xem thêm »

Gifu

là một tỉnh nằm ở tiểu vùng Tokai, vùng Chūbu, vị trí trung tâm của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Gifu · Xem thêm »

Ginkakuji

, tức Ngân Các Tự (chùa Gác Bạc) là một thiền viện thuộc phường Sakyo, Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Ginkakuji · Xem thêm »

Gokayama

Gokayama là một khu vực của thành phố Nanto, tỉnh Toyama, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Gokayama · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: Nhật Bản và Golf · Xem thêm »

Gunma

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở góc Tây Bắc của vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Gunma · Xem thêm »

Gusuku

Thành Shuri, phục dựng sau Thế chiến thứ II, hoặc, là một thuật ngữ được sử dụng để phân biệt các thành và pháo đài trên đảo Okinawa.

Mới!!: Nhật Bản và Gusuku · Xem thêm »

Hōryū-ji

Chùa Hōryū Hōryū-ji (法隆寺, ほうりゅうじ, còn được biết với tên: Pháp Long Tự) là một ngôi chùa Phật giáo ở Ikaruga, tỉnh Nara, Nhật Bản, là một phần của Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji.

Mới!!: Nhật Bản và Hōryū-ji · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Nhật Bản và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội Mới

Hànộimới là cơ quan báo chí trực thuộc Thành uỷ Hà Nội, là tờ báo lớn nhất của Thủ đô Hà Nội với 4 ấn phẩm: Hànộimới hàng ngày, Hànộimới điện tử, Hànộimới cuối tuần, Hà Nội ngày nay, có trụ sở tại số 44 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Mới!!: Nhật Bản và Hà Nội Mới · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhật Bản và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân Hoa Kỳ có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Nhật Bản và Hải quân · Xem thêm »

Họ Cá nóc

Họ Cá nóc (danh pháp khoa học: Tetraodontidae) là một họ thuộc bộ Cá nóc.

Mới!!: Nhật Bản và Họ Cá nóc · Xem thêm »

Hỗ trợ phát triển chính thức

Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài.

Mới!!: Nhật Bản và Hỗ trợ phát triển chính thức · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Hồng Kông · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Nhật Bản và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Nhật Bản và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị cấp cao Đông Á

Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.

Mới!!: Nhật Bản và Hội nghị cấp cao Đông Á · Xem thêm »

Heian

Heian (phát âm như Hêi-an) có thể là.

Mới!!: Nhật Bản và Heian · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Nhật Bản và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Mới!!: Nhật Bản và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Mới!!: Nhật Bản và Hiến pháp Nhật Bản · Xem thêm »

Hiện tượng foehn

Hiện tượng foehn (phơn) chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

Mới!!: Nhật Bản và Hiện tượng foehn · Xem thêm »

Hiragana

''Hiragana'' viết bằng kiểu chữ Hiragana Hiragana (Kanji: 平仮名, âm Hán Việt: Bình giả danh; Hiragana: ひらがな; Katakana: ヒラガナ) còn gọi là chữ mềm là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana (片仮名) và kanji (漢字); bảng ký tự Latinh, rōmaji, cũng được dùng trong một số trường hợp.

Mới!!: Nhật Bản và Hiragana · Xem thêm »

Hironaka Heisuke

là nhà toán học Nhật Bản.Ông từng thất bại trong kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Hiroshima, nhưng một năm sau ông đã trúng tuyển vào trường Đại học Kyoto.

Mới!!: Nhật Bản và Hironaka Heisuke · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa anh đào

Anh đào Yoshino Anh đào Nhật Bản Tại Iwakura, Nhật Bản Hoa anh đào hồng ở Aachen, Đức Hoa anh đào (Sakura - katakana: サクラ, hiragana: さくら, kanji: 桜 (cựu tự thể: 櫻 Hán Việt: Anh)) là hoa của các loài thực vật thuộc phân chi anh đào, chi Mận mơ, họ Hoa hồng; đặc biệt là của loài Prunus serrulata và một số loài khác chuyên để làm cảnh.

Mới!!: Nhật Bản và Hoa anh đào · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Nhật Bản và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng gia huy Nhật Bản

Hoàng gia huy ghi trên trang bìa của một quyển hộ chiếu Nhật Bản. ''Mikasa'' Hoàng gia huy Nhật Bản, còn được gọi là hay hay, là một mon, huy hiệu hay phù hiệu được Thiên hoàng và những thành viên trong hoàng thất Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhật Bản và Hoàng gia huy Nhật Bản · Xem thêm »

Hoàng thái tử Naruhito

là con trai cả của đương kim Thiên hoàng Akihito và hoàng hậu Michiko, là người thừa kế đương nhiên ngai vị Thiên hoàng của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Hoàng thái tử Naruhito · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Nhật Bản và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Hokkaidō

là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Hokkaidō · Xem thêm »

Honda

Honda (Tiếng Nhật: 本田, Hán-Việt: "Bản Điền", phát âm như "Hon-đa" hay "Hôn-đa") là nhà sản xuất động cơ lớn nhất thế giới của Nhật Bản với số lượng hơn 14 triệu chiếc mỗi năm.

Mới!!: Nhật Bản và Honda · Xem thêm »

Honshu

Đảo Honshu Honshu (tiếng Nhật: 本州, Hán Việt: Bản Châu, "châu gốc") là đảo lớn nhất của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Honshu · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Nhật Bản và Huy chương Fields · Xem thêm »

Hyōgo

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Kinki, trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Hyōgo · Xem thêm »

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Nhật Bản và Hướng Đông · Xem thêm »

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Nhật Bản và Hướng Tây · Xem thêm »

Ibaraki

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Ibaraki · Xem thêm »

Ikebana

Nghệ thuật cắm hoa Ikebana Kakemono và Ikebana Ikebana (tiếng Nhật: 生け花 hay いけばな | sinh hoa, có nghĩa "hoa sống") là nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản, cũng được biết đến dưới cái tên kadō (華道)— "hoa đạo".

Mới!!: Nhật Bản và Ikebana · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Indonesia · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Nhật Bản và Iraq · Xem thêm »

Ishikawa

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc vùng Chūbu trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Ishikawa · Xem thêm »

Iwate

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở vùng Tohoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Iwate · Xem thêm »

J-pop

Hikaru Utada, nữ ca sĩ có album ''First Love'' được coi là bán chạy nhất mọi thời đại trong lịch sử Oricon J-pop là viết tắt của cụm từ Japanese pop (tiếng Việt: nhạc pop tiếng Nhật hay nhạc pop Nhật Bản), nó cũng là định nghĩa tương đối về một thể loại âm nhạc đã bùng nổ ở thị trường âm nhạc Nhật vào thập niên 1990.

Mới!!: Nhật Bản và J-pop · Xem thêm »

Japan Airlines

JAL Boeing 747-400 in 1989-2002 colour scheme JAL headquarters, Tokyo JAL Cargo Boeing 747-400 (JA402J) waiting for take-off JAL Boeing 747-400, hoặc JAL, là hãng hàng không lớn thứ hai ở Nhật Bản, sau hãng All Nippon Airways Hai công ty hoạt động dưới thương hiệu của JAL là: và.

Mới!!: Nhật Bản và Japan Airlines · Xem thêm »

Jared Diamond

Jared Diamond tại Luân Đôn, tháng 2 năm 2013 Jared Mason Diamond (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1937) là nhà khoa học Mỹ và là tác giả nổi tiếng với các tác phẩm khoa học phổ thông gồm Loài tinh tinh thứ ba (1991); Súng, vi trùng và thép (1997), được trao giải Pulitzer); Sụp đổ (2005); và Thế giới cho đến ngày hôm qua (2012). Sinh trưởng trong một gia đình trí thức có bố là bác sĩ và mẹ là giáo viên, nhạc sĩ kiêm nhà ngôn ngữ học. Sau khi tốt nghiệp khoa học sinh vật học thí nghiệm, ông trở thành Giáo sư Sinh lý học của Trường Y thuộc Đại học California, Los Angeles (UCLA). Tuy nhiên, ở tuổi 20, ông còn nghiên cứu sinh học và sự tiến hóa của các loài chim New Guinea. Công việc này đã đưa ông thám hiểm một số vùng xa xôi nhất của hòn đảo nhiệt đới vĩ đại này, và phát hiện lại giống chim bower có vạt lông phía trước màu vàng bị cho là tuyệt chủng từ lâu ở New Guinea. Năm 50 tuổi, ông dần chuyển sang nghiên cứu lịch sử môi trường, và là Giáo sư Địa lý và Khoa học Sức khỏe Môi trường tại UCLA. Tuy theo học và có bằng tiến sĩ về sinh lý học, nhưng kiến thức của ông bao trùm hầu như mọi ngành: từ nhân loại học, sinh thái học, địa lý học đến sinh học tiến hóa. Ông cũng không phải là một học giả chỉ biết ngồi một chỗ nghiên cứu khi từng chu du nhiều châu lục, thậm chí sống nhiều năm ở những nơi tận cùng thế giới (như đảo New Guinea, đảo Phục Sinh). Ông cũng được xếp vào hàng ngũ những nhà tư tưởng hiện đại có nhiều ảnh hưởng nhất ở Mỹ. Từ năm 1976, ông dấn thân vào một lĩnh vực hoàn toàn mới là viết các bài báo phổ biến khoa học để từ đó hình thành nên một Jared Diamond tiêu biểu cho nền văn hóa thứ ba - văn hóa phổ biến tri thức khoa học chuyên sâu cho cộng đồng - bằng cách thu thập, hệ thống và giải thích những thông tin và tri thức chọn lọc trong lĩnh vực sinh học, địa lý, sử học, môi trường, v.v… Năm 2005, Diamond được xếp hạng thứ chín trong một cuộc thăm dò top 100 nhà trí thức công chúng trên thế giới của hai tạp chí Prospect và Foreign Policy.

Mới!!: Nhật Bản và Jared Diamond · Xem thêm »

Judo

là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔術, Nhu thuật) của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Judo · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kabuki · Xem thêm »

Kagawa

là tỉnh có diện tích nhỏ nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kagawa · Xem thêm »

Kagoshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở cực Nam của đảo Kyūshū.

Mới!!: Nhật Bản và Kagoshima · Xem thêm »

Kamakura

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.

Mới!!: Nhật Bản và Kamakura · Xem thêm »

Kana

là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).

Mới!!: Nhật Bản và Kana · Xem thêm »

Kanagawa

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: Nhật Bản và Kanagawa · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Nhật Bản và Kanji · Xem thêm »

Karaoke

Karaoke là một hình thức giải trí bằng cách đệm nhạc theo lời bài hát trên màn hình.

Mới!!: Nhật Bản và Karaoke · Xem thêm »

Karate

Chữ Karate-Do viết bằng tiếng Nhật theo lối Shodo Karate (空手, からて) hay Karate-Do (空手道, からてどう)-(Hán Việt: Không Thủ Đạo) là một môn võ thuật truyền thống của vùng Okinawa (Nhật Bản).

Mới!!: Nhật Bản và Karate · Xem thêm »

Katakana

phải Katakana(kanji: 片仮名, âm Hán Việt: phiến giả danh; katakana: カタカナ hay Hiragana: かたかな) là một thành phần trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản, bên cạnh hiragana, kanji và đôi khi còn để viết phiên âm chữ cái Latin.

Mới!!: Nhật Bản và Katakana · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Nhật Bản và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Nhật Bản và Kẽm · Xem thêm »

Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản

Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản (danh pháp khoa học: Andrias japonicus) là một loài kỳ giông đặc hữu Nhật Bản, nơi nó được gọi là, nghĩa là "cá sơn tiêu lớn".

Mới!!: Nhật Bản và Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản · Xem thêm »

Kendo

Luyện tập Kendo Luyện tập Kendo tại một trường nông nghiệp ở Nhật Bản khoảng năm 1920 Kendo, là một môn võ thuật đánh kiếm hiện đại của Nhật Bản, phát triển từ các kỹ thuật truyền thống của kiếm sĩ Nhật, ví dụ như kenjutsu Katori Shintō-ryū.

Mới!!: Nhật Bản và Kendo · Xem thêm »

Khỉ Nhật Bản

Khỉ Nhật Bản (danh pháp hai phần: Macaca fuscata) là một loài linh trưởng thuộc họ Khỉ cựu thế giới có nguồn gốc tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Khỉ Nhật Bản · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Nhật Bản và Khoa học · Xem thêm »

Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima

Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima thường được biết đến với cái tên Vòm bom nguyên tử (tiếng Nhật: 原爆ドーム Genbaku Dome) là Di sản thế giới ở thành phố Hiroshima, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Nhật Bản và Kiến trúc · Xem thêm »

Kiến trúc Nhật Bản

Kyoto, được xây từ năm 1397 (thời kỳ Muromachi) có truyền thống làm từ các cấu trúc bằng gỗ, được nâng lên cao hơn mặt đất một chút, với mái lợp hoặc lợp tranh.

Mới!!: Nhật Bản và Kiến trúc Nhật Bản · Xem thêm »

Kibō

Phòng thí nghiệm KIBO Kibō (Hy vọng) là tên một phòng thí nghiệm của Nhật Bản và là một thành phần của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Nhật Bản và Kibō · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Nhật Bản và Kilômét · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Nhật Bản và Kilômét vuông · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Nhật Bản và Kim loại · Xem thêm »

Kim Yuna

Kim Yu-Na (Hangul: 김연아, Hanja: 金姸兒); sinh ngày 5 tháng 9 năm 1990 tại Bucheon, Gyeonggi-do, là một vận động viên trượt băng nghệ thuật người Hàn Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Kim Yuna · Xem thêm »

Kimono

Kimono (chữ Hán: 着物; Kana: きもの; Hán Việt: "Trứ vật", nghĩa là "đồ để mặc") hoặc còn gọi là Hòa phục (和服; わふく; nghĩa là "y phục Nhật"), là loại y phục truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kimono · Xem thêm »

Kinkakuji

Kinkaku-ji (kanji: 金閣寺, phiên âm Hán-Việt: Kim Các Tự, tức chùa Gác Vàng) là tên phổ thông của chùa Rokuon-ji (kanji: 鹿苑寺: Lộc Uyển Tự, chùa Vườn Nai) ở Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kinkakuji · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Nhật Bản và Kitô giáo · Xem thêm »

Kobayashi Makoto

Kobayashi Makoto có thể là.

Mới!!: Nhật Bản và Kobayashi Makoto · Xem thêm »

Kochi

Kochi có thể là.

Mới!!: Nhật Bản và Kochi · Xem thêm »

Kodaira Kunihiko

(16 tháng 3 năm 1915 - 26 tháng 7 năm 1997) là một nhà toán học người Nhật Bản với những nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực hình học đại số và lý thuyết các đa tạp phức, và là người sáng lập lên trường phái các nhà hình học đại số Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kodaira Kunihiko · Xem thêm »

Koi

hay cụ thể hơn là một loại cá chép thường (Cyprinus carpio) đã được thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh trong những hồ nhỏ, được nuôi phổ biến tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Koi · Xem thêm »

Koinobori

''Koinobori'' treo đứng trên sào. ''Koinobori'' treo thành hàng trên dây. Xưởng chế tạo ''koinobori'' thủ công, mang ý nghĩa là "cờ cá chép" trong tiếng Nhật (còn được biết đến với tên gọi), là một loại cờ đón gió truyền thống mô phỏng hình dạng cá chép, được treo tại Nhật Bản để chào mừng ngày lễ kỉ niệm truyền thống trong năm của quốc gia, có tên gọi là hay còn gọi là ngày Thiếu nhi được hiểu như ngày lễ bé trai Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Koinobori · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Nhật Bản và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Kumamoto

là một tỉnh của Nhật Bản nằm trên đảo Kyūshū.

Mới!!: Nhật Bản và Kumamoto · Xem thêm »

Kyōto

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kyōto · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Kyushu · Xem thêm »

Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama

Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama là một di sản được UNESCO công nhận ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama · Xem thêm »

Lâu đài Himeji

Lâu đài Himeji (tiếng Nhật: 姫路城 Cơ Lộ thành, ひめじじょう, Himejijō) là một tòa thành cổ của Nhật Bản ở thành phố Himeji, tỉnh Hyōgo.

Mới!!: Nhật Bản và Lâu đài Himeji · Xem thêm »

Lão hóa dân số

Lão hóa dân số là sự gia tăng độ tuổi trung vị của dân số một vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng.

Mới!!: Nhật Bản và Lão hóa dân số · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Nhật Bản và Lúa · Xem thêm »

Lửng chó Nhật Bản

Lửng chó Nhật Bản (Danh pháp khoa học: Nyctereutes procyonoides viverrinus), còn được gọi là ở Nhật Bản là một phân loài của loài lửng chó bản địa ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Lửng chó Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản

Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (kanji:海上自衛隊, rōmaji: kaijyōjieitai, Hán-Việt: Hải thượng Tự vệ đội) là một trong ba quân chủng thuộc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản

Nhật chế tạo bắt đầu sử dụng kể từ năm 2012 Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (JGSDF-陸上自衛隊 Rikujō Jieitai; Hán-Việt: Lục thượng tự vệ đội, thường được gọi tắt là lục tự) là lực lượng Lục quân thuộc Bộ Phòng vệ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Mới!!: Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản

, là bộ phận không quân của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản chịu trách nhiệm về việc bảo vệ không phận Nhật Bản và hoạt động hàng không vũ trụ khác.

Mới!!: Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhật Bản và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Nhật Bản và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Nhật Bản và Liên Xô · Xem thêm »

Luật pháp Trung Quốc

Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, luật pháp Trung Quốc bắt nguồn từ triết lý Khổng giáo về trật tự xã hội.

Mới!!: Nhật Bản và Luật pháp Trung Quốc · Xem thêm »

Luật thành văn

Luật thành văn (statutory law, statute law) là một tập hợp các quy tắc xử sự được ghi nhận hay quy định trong một hình thức văn bản nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng trình tự và thẩm quyền tại một thời điểm xác định.

Mới!!: Nhật Bản và Luật thành văn · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Nhật Bản và Lưu huỳnh · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Nhật Bản và M · Xem thêm »

Major League Baseball

Major League Baseball (MLB) là tổ chức thể thao chuyên nghiệp của môn bóng chày và cũng là tổ chức lâu đời nhất trong số 4 liên đoàn thể thao chuyên nghiệp chính ở Hoa Kỳ và Canada.

Mới!!: Nhật Bản và Major League Baseball · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Manga · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Nhật Bản và Marco Polo · Xem thêm »

Masukawa Toshihide

là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật nổi tiếng với nghiên cứu về vi phạm CP, nhờ đó ông đã được trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2008 "vì khám phá ra nguồn gốc của phá vỡ đối xứng cho phép tiên đoán sự tồn tại của ít nhất ba họ hạt quark trong tự nhiên.".

Mới!!: Nhật Bản và Masukawa Toshihide · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Nhật Bản và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Nhật Bản và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Nhật Bản và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Nhật Bản và Mùa xuân · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Mạc phủ · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Nhật Bản và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Nhật Bản và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Nhật Bản và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Nhật Bản và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Nhật Bản và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhật Bản và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trời mọc

Mặt Trời mọc tại Cửa Lò, Việt Nam. Mặt Trời mọc trên vịnh Bristol, Anh. Mặt Trời mọc trên biển Chết nhìn từ Masada, Israel. Mặt Trời mọc ở Cà Mau, Việt Nam Mặt Trời mọc (Hán-Việt: nhật thăng, nhật xuất) là khoảnh khắc mà người quan sát thấy rìa phía trên của Mặt Trời xuất hiện phía trên đường chân trời phía đông.

Mới!!: Nhật Bản và Mặt Trời mọc · Xem thêm »

Mỏ bạc Iwami Ginzan

Phế tích khu tinh luyện bạc khai thác được từ Iwami Ginzan Mỏ bạc Iwami Ginzan (tiếng Nhật: 石見銀山) là một mỏ bạc thuộc tỉnh Shimane, đảo Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Mỏ bạc Iwami Ginzan · Xem thêm »

Mie

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Tokai, vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Mie · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Mishima Yukio

phải Mishima Yukio (三島 由紀夫; phiên âm: Tam Đảo Do Kỷ Phu), tên thật Hiraoka Kimitake (平岡 公威; phiên âm: Bình Cương Công Uy) (14 tháng 1 năm 1925 - 25 tháng 11 năm 1970) là một nhà văn và nhà biên kịch Nhật Bản, nổi tiếng với các tác phẩm như Kim Các Tự (Kinkakuji 1956), bộ bốn tác phẩm "豐饒の海" (Hōjō no Umi, "Bể phong nhiêu", 1965-70).

Mới!!: Nhật Bản và Mishima Yukio · Xem thêm »

Mitsubishi

Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Mitsubishi · Xem thêm »

Miyagi

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Tohoku, phía Đông Bắc đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Miyagi · Xem thêm »

Miyazaki

là một tỉnh của Nhật Bản, ở đảo Kyūshū, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Miyazaki · Xem thêm »

Mochi

Bánh giầy Mochi Mochi (tiếng Nhật: 餅, もち) là một loại bánh giầy nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn.

Mới!!: Nhật Bản và Mochi · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Nhật Bản và Mori Ōgai · Xem thêm »

Mori Shigefumi

Shigefumi Mori (森重文, Mori Shigefumi ?, sinh ngày 23 tháng 02 năm 1951) là một nhà toán học Nhật Bản, nổi tiếng với công việc của mình trong hình học đại số, đặc biệt là liên quan đến việc phân loại ba nếp gấp.

Mới!!: Nhật Bản và Mori Shigefumi · Xem thêm »

Murakami Haruki

Murakami Haruki (Tiếng Nhật: 村上 春樹, âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ), sinh năm 1949 tại Kyoto và hiện đang sống ở Boston, Mỹ, là một trong những tiểu thuyết gia, dịch giả văn học người Nhật Bản được biết đến nhiều nhất hiện nay cả trong lẫn ngoài nước Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Murakami Haruki · Xem thêm »

Murasaki Shikibu

Murasaki Shikibu (Kana: むらさきしきぶ; Kanji: 紫式部, Hán Việt: Tử Thức Bộ; 978 - 1016) là biệt hiệu của một nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của cuốn tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loại, kiệt tác Truyện kể Genji, được viết bằng tiếng Nhật vào khoảng năm 1000 đến 1012.

Mới!!: Nhật Bản và Murasaki Shikibu · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Nhật Bản và Mưa · Xem thêm »

Nagano

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Chūbu, trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Nagano · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Nhật Bản và Nagasaki · Xem thêm »

Nambu Yōichirō

là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.

Mới!!: Nhật Bản và Nambu Yōichirō · Xem thêm »

Nara

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kinki.

Mới!!: Nhật Bản và Nara · Xem thêm »

Nara (thành phố)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Nara (thành phố) · Xem thêm »

Natsume Sōseki

Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Natsume Sōseki · Xem thêm »

Biểu diễn kịch Nō ở Đền Itsukushima, Miyajima, Hiroshima, hay là một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ 14.

Mới!!: Nhật Bản và Nō · Xem thêm »

Núi Aso

hõm chảo Aso Miệng núi lửa bốc khói của núi Naka là ngọn núi lửa hoạt động lớn nhất Nhật Bản và là một trong những núi lửa lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Núi Aso · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Nhật Bản và Núi lửa · Xem thêm »

Núi lửa dạng tầng

Mô hình cắt dọc của một núi lửa dạng tầng tiểu bang Washington của Hoa Kỳ— hình chụp vào ngày trước khi nó phun trào (18 tháng 5 năm 1980). Lần phun trào đó đã làm đỉnh của nó bị mất đi phần nhiều Núi lửa tầng cũng còn được gọi là núi lửa hỗn hợp là một núi lửa cao hình nón, gồm có nhiều lớp dung nham, tro núi lửa và bụi núi lửa.

Mới!!: Nhật Bản và Núi lửa dạng tầng · Xem thêm »

Nội các Nhật Bản

là nhánh hành pháp của chính quyền ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Nội các Nhật Bản · Xem thêm »

Nộm

Nộm tai heo, ngó sen ăn với phồng tôm. Gỏi đu đủ ăn với khô bò xé (gỏi khô bò), món ăn quen thuộc của người miền Nam Gỏi tai heo Thái Lan Nộm, trong phương ngữ miền Nam gọi là gỏi, là tên gọi chung cho các món rau trộn chua ngọt trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Nhật Bản và Nộm · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Nhật Bản và Nga · Xem thêm »

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Mới!!: Nhật Bản và Ngân hàng · Xem thêm »

Ngân sách quốc phòng các nước

Ngân sách quốc phòng là một phần trong Ngân sách Nhà nước được chi tiêu cho công tác quốc phòng mà chủ yếu là duy trì và tăng cường sức mạnh cho quân đội.

Mới!!: Nhật Bản và Ngân sách quốc phòng các nước · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Nhật Bản và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á. Các nhà ngôn ngữ học chia hệ này ra làm 3 nhóm chính: Nhóm Mongolic, Nhóm Turkic và Nhóm Tungusic.

Mới!!: Nhật Bản và Ngữ hệ Altai · Xem thêm »

Ngữ hệ Nhật Bản

Ngữ hệ Nhật Bản hay họ ngôn ngữ Nhật Bản là một nhóm ngôn ngữ nhỏ tất cả đều tập trung tại quần đảo Nhật Bản và đã phát triển độc lập với các ngôn ngữ khác sau nhiều thế kỷ.

Mới!!: Nhật Bản và Ngữ hệ Nhật Bản · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Nhật Bản và Nghệ thuật · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Nhật Bản và Người · Xem thêm »

Người Ainu

Người Ainu (アイヌ) (hay còn được gọi là Ezo trong các tài liệu lịch sử) là một tộc người thiểu số ở Nhật Bản, người bản xứ ở khu vực Hokkaidō, quần đảo Kuril và phần lớn Sakhalin.

Mới!!: Nhật Bản và Người Ainu · Xem thêm »

Người đứng đầu chính phủ

Niu Dilân), and John Curtin (Úc). Người đứng đầu chính phủ (Tiếng Anh: head of government; Tiếng Pháp: chef de gouvernement; Tiếng Đức: Regierungschef) hay còn gọi là Thủ tướng chính phủ tại Việt Nam, là một danh từ chung gọi người đứng đầu chính phủ để chỉ người đứng đầu hay người đứng thứ hai trong ngành hành pháp của quốc gia có chủ quyền, quốc gia liên bang hoặc quốc gia tự trị, người mà đứng đầu nội các của quốc gia đó.

Mới!!: Nhật Bản và Người đứng đầu chính phủ · Xem thêm »

Người Bồ Đào Nha

Người Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: os Portugueses) là một nhóm dân tộc bản địa ở Bồ Đào Nha, nằm ở tây Bán đảo Iberia thuộc tây nam châu Âu.

Mới!!: Nhật Bản và Người Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Người Hán · Xem thêm »

Người Lưu Cầu

là dân tộc bản địa ở quần đảo Lưu Cầu nằm giữa Kyushu và Đài Loan.

Mới!!: Nhật Bản và Người Lưu Cầu · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Người Nhật · Xem thêm »

Người Việt tại Nhật Bản

Người Việt tại Nhật Bản, (tiếng Nhật: 在日ベトナム人 Zainichi Betonamujin; âm Hán Việt: tại Nhật Việt Nam nhân) theo số liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản, là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại Nhật Bản vào năm 2004, đứng trên người Indonesia và sau người Thái.

Mới!!: Nhật Bản và Người Việt tại Nhật Bản · Xem thêm »

Người Yamato

và là tên cho nhóm dân tộc bản địa ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Người Yamato · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà hàng

Bàn cho thực khách của nhà hàng Café Procope nổi tiếng và lâu đời ở Paris, Pháp Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó.

Mới!!: Nhật Bản và Nhà hàng · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nhật Bản và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhóm G4

Các quốc gia G4 Nhóm G4 (Group of Four) là một liên minh giữa Ấn Độ, Brasil, Đức và Nhật Bản được thành lập với mục đích ủng hộ lẫn nhau sự ứng cử vào ghế thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc của các thành viên.

Mới!!: Nhật Bản và Nhóm G4 · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Nhật Bản và Nhiên liệu · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhật Bản và Nho giáo · Xem thêm »

Nihontō

Nihontō là từ thông dụng để chỉ các loại binh khí lạnh có lưỡi dài và sắc bén như kiếm hay tương tự, xuất phát từ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Nihontō · Xem thêm »

Niigata

là một tỉnh nằm ở phía biển Nhật Bản thuộc tiểu vùng Hokuriku, vùng Chubu trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Niigata · Xem thêm »

Nikko

Nikko có thể là.

Mới!!: Nhật Bản và Nikko · Xem thêm »

Noda Yoshihiko

Noda Yoshihiko (野田佳彥, のだ よしひこ, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1957) là cựu thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Noda Yoshihiko · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Nhật Bản và Nước · Xem thêm »

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Mới!!: Nhật Bản và Nước công nghiệp · Xem thêm »

Okayama

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Chūgoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Okayama · Xem thêm »

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Mới!!: Nhật Bản và Okinawa · Xem thêm »

Okino Tori-shima

Okinotorishima là một đảo san hô vòng ở biển Philippines có tọa độ, cách đảo Oki Daitō 534 km theo hướng đông nam, cách đảo Minami Iwo Jima thuộc quần đảo Ogasawara 567 km về hướng tây-tây nam và cách Tokyo 1740 km về hướng nam.

Mới!!: Nhật Bản và Okino Tori-shima · Xem thêm »

Origami

Ngàn cánh hạc, dùng trong dịp lễ hội ''Tanabata'' (Thất Tịch) Cánh hoa và bình hoa bằng giấy Video cách xếp một con hạc giấy Origami (折り紙, おりがみ) là nghệ thuật gấp giấy (hay nghệ thuật xếp giấy) có xuất xứ từ Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Origami · Xem thêm »

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Mới!!: Nhật Bản và PBS · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Nhật Bản và PDF · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nhật Bản và Pháp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Nhật Bản và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phù Tang (thần thoại)

Cây Phù Tang được vẽ trong một bản khắc từ hình chạm nổi trong lăng mộ nhà Vũ Lương, khoảng giữa thế kỷ thứ 2 Phù Tang đề cập đến các đối tượng khác nhau trong văn học Trung Quốc cổ đại, thông thường là một loại cây trong thần thoại hay một vùng đất bí ẩn ở phía Đông.

Mới!!: Nhật Bản và Phù Tang (thần thoại) · Xem thêm »

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Mới!!: Nhật Bản và Phú Sĩ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhật Bản và Phật giáo · Xem thêm »

Phổ thông đầu phiếu

Phổ thông đầu phiếu là quyền bỏ phiếu của tất cả người lớn, chỉ phụ thuộc vào các ngoại lệ nhỏ.

Mới!!: Nhật Bản và Phổ thông đầu phiếu · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản và Phe Trục · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Nhật Bản và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Nhật Bản và Phong kiến · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Nhật Bản và Quang học · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Nhật Bản và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhật Bản và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Mới!!: Nhật Bản và Quân đội Nhật Bản · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Nhật Bản và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Nhật Bản và Quần đảo · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Nhật Bản và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Nhật Bản và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quần đảo Ogasawara

Quần đảo Ogasawara ở phía Nam Nhật BảnQuần đảo Ogasawara (tiếng Nhật: 小笠原諸島 Ogasawara Shotō) là một quần đảo của Nhật Bản ở Thái Bình Dương, cách Tokyo chừng 1000 km về phía Nam.

Mới!!: Nhật Bản và Quần đảo Ogasawara · Xem thêm »

Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji

Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyu-ji là một di sản thế giới (văn hóa) của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji · Xem thêm »

Quận

Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Mới!!: Nhật Bản và Quận · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Nhật Bản và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Nhật Bản và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Mới!!: Nhật Bản và Quốc giáo · Xem thêm »

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Quốc hội Nhật Bản · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Nhật Bản và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Rōmaji

Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Rōmaji · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Nhật Bản và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Saga (tỉnh)

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở phần phía Tây Bắc của đảo Kyūshū.

Mới!!: Nhật Bản và Saga (tỉnh) · Xem thêm »

Saitama

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc vùng Kanto nằm trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Saitama · Xem thêm »

Sake

Thùng sake tại Đền Itsukushima. Xưởng nấu rượu sake tại Takayama. Sake (phiên âm tiếng Việt sa kê) theo cách hiểu phổ biến trên thế giới là một thứ rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men mà người Nhật gọi là Nihonshu (日本酒 | Rượu Nhật Bản) hoặc Luật Thuế Rượu của Nhật Bản gọi là Seishu.

Mới!!: Nhật Bản và Sake · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mới!!: Nhật Bản và Sakoku · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Nhật Bản và Samurai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Chubu

là một sân bay trên một đảo nhân tạo ở vịnh Ise, Thành phố Tokoname ở tỉnh Aichi, phía Nam của Nagoya ở miền Trung Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Sân bay quốc tế Chubu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kansai

Sân bay Quốc tế Kansai là công trình do kiến trúc sư Renzo Piano xây dựng trên một đảo nhân tạo giữa vịnh Osaka.

Mới!!: Nhật Bản và Sân bay quốc tế Kansai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Narita

là một sân bay quốc tế tọa lạc tại Narita, Chiba, Nhật Bản, phía Đông của Vùng Đại Tokyo.

Mới!!: Nhật Bản và Sân bay quốc tế Narita · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tokyo

Sân bay Haneda năm 1937 Ga Nội địa của sân bay Haneda Sân bay Quốc tế Tokyo (tiếng Nhật: 東京国際空港- Tōkyō Kokusai Kūkō, Đông Kinh quốc tế không cảng) hay tên thông dụng: Sân bay Haneda (羽田空港, Haneda Kūkō, Vũ Điền không cảng) (IATA: HND, ICAO: RJTT) là tên một sân bay ở khu Ota, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Sân bay quốc tế Tokyo · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Nhật Bản và Sóng thần · Xem thêm »

Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 11 tháng 9 (còn gọi trong tiếng Anh là 9/11)Cách gọi "9/11" được phát âm trong tiếng Anh là "nine eleven".

Mới!!: Nhật Bản và Sự kiện 11 tháng 9 · Xem thêm »

Sendai

Sendai (tiếng Nhật: 仙台市 Sendai-shi; âm Hán Việt: Tiên Đài thị) là một đô thị quốc gia của Nhật Bản ở vùng Tohoku.

Mới!!: Nhật Bản và Sendai · Xem thêm »

Shamisen

Các nghệ sĩ Nhật Bản biểu diễn với Shamisen Shamisen hay Samisen (Tiếng Nhật: 三味線; âm Hán-Việt: tam vị tuyến) là một loại nhạc cụ ba dây của Nhật được chơi với một miếng gẩy đàn được gọi là bachi.

Mới!!: Nhật Bản và Shamisen · Xem thêm »

Shibuya, Tokyo

là một trong 23 khu đặc biệt của Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Shibuya, Tokyo · Xem thêm »

Shiga

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc vùng Kinki, trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Shiga · Xem thêm »

Shikoku

Vùng Shikoku Shikoku (tiếng Nhật: 四国; Hán-Việt: Tứ Quốc) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Shikoku · Xem thêm »

Shimane

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Chūgoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Shimane · Xem thêm »

Shimomura Osamu

Shimomura Osamu (tiếng Nhật: 下 村 修) là nhà hóa học người Mỹ gốc Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Shimomura Osamu · Xem thêm »

Shinkansen

Hệ thống shinkansen Nhật Bản 2017: Đường tô đậm.

Mới!!: Nhật Bản và Shinkansen · Xem thêm »

Shirakawa Hideki

(sinh 20 tháng 8 1936 tại Tokyo) là một nhà hóa học người Nhật Bản và là người giành được giải Nobel hóa học năm 2000 nhờ phát hiện ra polyme dẫn điện cùng với giáo sư vật lý Alan J. Heeger và giáo sư hóa học Alan G MacDiarmid tại Đại học Pennsylvania.

Mới!!: Nhật Bản và Shirakawa Hideki · Xem thêm »

Shizuoka

là một tỉnh nằm ở vùng Chubu trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Shizuoka · Xem thêm »

Shogakukan

là nhà xuất bản với những ấn phẩm từ điển, văn học, manga, non-fiction, DVD, và một số sản phẩm khác tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Shogakukan · Xem thêm »

Sony

Công ty công nghiệp Sony (ソニー株式会社/Sony Corporation), gọi tắt là Sony, là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản, với trụ sở chính nằm tại Minato, Tokyo, Nhật Bản, và là tập đoàn điện tử đứng thứ 5 thế giới với 81,64 tỉ USD (2011).

Mới!!: Nhật Bản và Sony · Xem thêm »

Sulfua

Sulfua hay sunfua có thể là phiên âm tiếng Việt của.

Mới!!: Nhật Bản và Sulfua · Xem thêm »

Sumitomo

là một trong những keiretsu lớn nhất được thành lập bởi Masatomo Sumitomo.

Mới!!: Nhật Bản và Sumitomo · Xem thêm »

Sumo

Sumo (相撲, すもう, sūmo)là một môn võ cổ truyền của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Sumo · Xem thêm »

Sushi

temaki. Makizushi và inarizushi trong một siêu thị Nhật. là một món ăn Nhật Bản gồm cơm trộn giấm (shari) kết hợp với các nguyên liệu khác (neta).

Mới!!: Nhật Bản và Sushi · Xem thêm »

Suzuki Ichirō

thường được gọi với tên (sinh ngày 22 tháng 10 năm 1973) là một cầu thủ bóng chày Nhật Bản chơi cho đội Seattle Mariners.

Mới!!: Nhật Bản và Suzuki Ichirō · Xem thêm »

Tanaka Kōichi

Tanaka Kōichi (tiếng Nhật: 田中 耕一) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tanaka Kōichi · Xem thêm »

Tōhoku

Vùng Tohoku bao gồm 6 tỉnh Đông Bắc trên đảo Honshu. Vùng Tohoku (hay vùng Đông Bắc) của Nhật Bản (tiếng Nhật: là một trong chín vùng địa lý của nước này. Vùng này nằm ở phía Đông Bắc của đảo Honshu. Cả vùng bao gồm sáu tỉnh là: Akita, Aomori, Fukushima, Iwate, Miyagi và Yamagata.

Mới!!: Nhật Bản và Tōhoku · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Mới!!: Nhật Bản và Tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Tàu con thoi Discovery

Tàu con thoi Discovery (tiếng Anh của "khám phá"; mã số: OV-103) là một trong số những tàu con thoi thuộc về Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Nhật Bản và Tàu con thoi Discovery · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Nhật Bản và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Nhật Bản và Tôn giáo · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Nhật Bản và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Nhật Bản và Từ vựng · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Nhật Bản và Tự sát · Xem thêm »

Tự vệ

Tự vệ là một biện pháp đối phó liên quan đến việc bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của bản thân khỏi bị tổn hại.

Mới!!: Nhật Bản và Tự vệ · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Nhật Bản và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Nhật Bản và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tổng tuyển cử Nhật Bản, 2012

Một cuộc tổng tuyển cử đã được tổ chức tại Nhật Bản vào ngày 16 tháng 12 năm 2012.

Mới!!: Nhật Bản và Tổng tuyển cử Nhật Bản, 2012 · Xem thêm »

Tỉnh của Nhật Bản

là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tỉnh của Nhật Bản · Xem thêm »

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Mới!!: Nhật Bản và Tham Nghị viện · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Nhật Bản và Than (định hướng) · Xem thêm »

Thành phố đặc biệt (Nhật Bản)

Thành phố đặc biệt (tiếng Nhật: 特例市, romaji: tokurei-shi, Hán-Việt: đặc lệ thị) chỉ các đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản ở khu vực thành thị có dân số từ 20 vạn trở lên.

Mới!!: Nhật Bản và Thành phố đặc biệt (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thành phố toàn cầu

Thành phố toàn cầu hay Thành phố đẳng cấp thế giới là một khái niệm của tổ chức Globalization and World Cities Study Group and Network (GaWC), ban đầu có cơ sở tại Đại học Loughborough, đưa ra.

Mới!!: Nhật Bản và Thành phố toàn cầu · Xem thêm »

Thành phố trung tâm (Nhật Bản)

Thành phố trung tâm (tiếng Nhật: 中核市, romaji: chūkaku-shi, Hán-Việt: trung hạch thị) là những đơn vị hành chính cấp hạt ở khu vực thành thị có dân số trên 30 vạn người, được Thủ tướng Nhật Bản chỉ định căn cứ Luật Tự chủ Địa phương vào nghị quyết của hội đồng đô đạo phủ huyện mà thành phố này trực thuộc và nghị quyết của hội đồng thành phố.

Mới!!: Nhật Bản và Thành phố trung tâm (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Nhật Bản và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii

Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii là quần thể các kiến trúc chùa chiền, đền thờ và đường hành hương ở vùng núi Kii nằm tại các tỉnh Mie, Nara, và Wakayama, vùng Kansai, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Nhật Bản và Thần · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Thần đạo · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Nhật Bản và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thập niên mất mát (Nhật Bản)

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Thập niên mất mát (tiếng Nhật: 失われた10年 - ushinawareta jūnen) là tên gọi thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990.

Mới!!: Nhật Bản và Thập niên mất mát (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Nhật Bản và Thế giới · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Nhật Bản và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Nhật Bản và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 1 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và Thế vận hội · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).

Mới!!: Nhật Bản và Thế vận hội Mùa đông 1972 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.

Mới!!: Nhật Bản và Thế vận hội Mùa hè 1964 · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)

Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thời kỳ Jōmon

Thời kỳ Jōmon (縄文時代 Jōmon-jidai "Thằng Văn thời đại"), hay còn gọi là thời kỳ đồ đá mới ở Nhật Bản, là thời tiền sử ở Nhật Bản, từ khoảng năm 14.000 TCN đến năm 400 TCN.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ Jōmon · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Nhật Bản và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thủ đô của Nhật Bản

Thủ đô của Nhật Bản tạm thời được cho là Tokyo, với cung điện của Thiên Hoàng và văn phòng chính phủ Nhật Bản và nhiều tổ chức chính phủ.

Mới!!: Nhật Bản và Thủ đô của Nhật Bản · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Nhật Bản và Thủ tướng · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Nhật Bản và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Nhật Bản và Thực phẩm · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Nhật Bản và The Daily Telegraph · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: Nhật Bản và The Economist · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Nhật Bản và The New York Times · Xem thêm »

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhật Bản và The Washington Post · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Nhật Bản và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Nhật Bản và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Nhật Bản và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Nhật Bản và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Nhật Bản và Thiên tai · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Thiền tông · Xem thêm »

Tiếng Ainu

Tiếng Ainu (Ainu: アイヌ・イタㇰ Aynu.

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Ainu · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Tiếng Ngô

Tiếng Ngô là một trong những bộ phận lớn của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Ngô · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Phúc Kiến

Tiếng Phúc Kiến theo nghĩa rộng là cách gọi khác của tiếng Mân.

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Phúc Kiến · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhật Bản và Tiếng Việt · Xem thêm »

Times Higher Education

The Times Higher Education Supplement, cũng viết tắt là The Times Higher hay The THES là một tờ báo đặt trụ sở tại thủ đô London.

Mới!!: Nhật Bản và Times Higher Education · Xem thêm »

Tochigi

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Kantō trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Tochigi · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Tokyo · Xem thêm »

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tomonaga Shinichirō · Xem thêm »

Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

Mới!!: Nhật Bản và Tonegawa Susumu · Xem thêm »

Tottori

là một tỉnh nằm ở vùng Chūgoku trên đảo Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tottori · Xem thêm »

Toyama

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở tiểu vùng Hokuriku, vùng Chūbu trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Toyama · Xem thêm »

Toyota

là một công ty đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản, và là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới vào năm 2015.

Mới!!: Nhật Bản và Toyota · Xem thêm »

Tranh chấp đảo Liancourt

Vị trí của đảo Liancourt đang bị tranh chấp. Cảnh đảo Liancourt nhìn từ phía bắc. Tranh chấp đảo Liancourt là tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhật Bản và Tranh chấp đảo Liancourt · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Kuril

Các hòn đảo tranh chấp trong Quần đảo Kuril. Chữ số năm màu đỏ ghi nhận đường biên giới giữa Nga/Liên Xô và Nhật Bản Kunashir Vấn đề tranh chấp quần đảo Kuril (Спор о принадлежности Курильских островов), hay Vấn đề Lãnh Thổ Phương Bắc (Hoppō Ryōdo Mondai), là một tranh chấp giữa Nhật Bản và Nga về vấn đề chủ quyền Quần đảo Kuril.

Mới!!: Nhật Bản và Tranh chấp quần đảo Kuril · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Senkaku

quần đảo Senkaku, trong một bức ảnh trên không được thực hiện bởi Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch năm 1978 của Nhật Bản. Tranh chấp quần đảo Senkaku là vấn đề tranh chấp giữa 3 quốc gia và vùng lãnh thổ trên một nhóm đảo không có người ở, do Nhật Bản quản lý, mà người Nhật gọi là quần đảo Senkaku, trong khi đó CHND Trung Hoa gọi là Diàoyúdǎo (Hán Việt:Điếu Ngư) và Trung Hoa Dân Quốc gọi là Diàoyútái (Hán Việt:Điếu Ngư Đài).

Mới!!: Nhật Bản và Tranh chấp quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Trà đạo

Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Nhật Bản và Trà đạo · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Nhật Bản và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Nhật Bản và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Nhật Bản và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Nhật Bản và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhật Bản và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Nhật Bản và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung tâm Vũ trụ Kennedy

Đảo Merritt và Kennedy Space Center (trắng) Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhật Bản và Trung tâm Vũ trụ Kennedy · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Nhật Bản và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Nhật Bản và Tuyết · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Nhật Bản và Tư pháp · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Ukiyo-e · Xem thêm »

Utsunomiya

Thành phố Utsunomiya (kanji: 宇都宮市 Vũ Đô Cung thị, rōmaji: Utsunomiya-shi) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Tochigi và đồng thời là thành phố trung tâm vùng duy nhất của vùng Bắc Kantō.

Mới!!: Nhật Bản và Utsunomiya · Xem thêm »

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Vành đai lửa Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vành đai Thái Bình Dương

Các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương Vành đai Thái Bình Dương là thuật ngữ dùng để ám chỉ các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Vành đai Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Nhật Bản và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vùng núi Shirakami

Vùng núi Shirakami (kanji: 白神山地, rōmaji: Shirakami-Sanchi, phiên âm Hán-Việt: Bạch thần sơn địa), với cách gọi khác là vùng núi Kosai (弘西山地), là một di sản thế giới UNESCO của Nhật Bản, trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Vùng núi Shirakami · Xem thêm »

Vùng thủ đô Tōkyō

Vùng thủ đô Tokyo (kanji: 首都圏 / hiragana: しゅとけん / romaji: shutoken hoặc 東京圏 / とうきょうけん / Tōkyōken) là tên gọi chung của khu vực bao gồm thủ đô Tokyo và các tỉnh lân cận.

Mới!!: Nhật Bản và Vùng thủ đô Tōkyō · Xem thêm »

Vạn diệp tập

Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.

Mới!!: Nhật Bản và Vạn diệp tập · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Nhật Bản và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Nhật Bản

Vũ khúc cổ của người Nhật.

Mới!!: Nhật Bản và Văn hóa Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Nhật Bản và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nhật Bản và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông Nga

Quận Viễn Đông Liên bang (màu đỏ) Viễn Đông Nga (Да́льний Восто́к) hay Transbaikalia là một thuật ngữ chỉ những vùng của Nga ở Viễn Đông, ví dụ, những vùng cực đông của Nga, giữa Hồ Baikal ở Trung Siberia, và Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhật Bản và Viễn Đông Nga · Xem thêm »

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Mới!!: Nhật Bản và Viễn thông · Xem thêm »

Vườn Nhật

Cảnh trong vườn Ritsurin tại Takamatsu, được xây dựng từ thế kỷ 17 Cảnh một vườn Nhật ở chùa Suisen, tỉnh Kumamoto, Nhật Bản Vườn Nhật Bản tại Cowra, tiểu bang New South Wales, Úc Vườn Nhật (tiếng Nhật: 日本庭園 nihon teien hoặc 和風庭園 Wafu teien) là kiểu vườn cảnh truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Vườn Nhật · Xem thêm »

Vườn quốc gia Shiretoko

Vườn quốc gia Shiretoko (tiếng Nhật: 知床国立公園, Shiretoko Kokuritsu Kōen; Hán-Việt: "Tri Sàng quốc lập công viên") bao bọc phần bán đảo Shiretoko tại mũi đông bắc của đảo Hokkaido, Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Vườn quốc gia Shiretoko · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Nhật Bản và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Nhật Bản và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Wakayama

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở bán đảo Kii thuộc vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Wakayama · Xem thêm »

Wasabi

Wasabi (tiếng Nhật: わさび, ワサビ, 山葵, nguyên thủy viết là 和佐比; danh pháp hai phần: Eutrema japonicum, đồng nghĩa: Cochlearia wasabi, Wasabi japonica, Lunaria japonica, Wasabia wasabi, Wasabia pungens) là một thành viên của họ Cải (Brassicaceae), có họ hàng với các loài cải bắp, cải ngựa, cải dầu và mù tạt.

Mới!!: Nhật Bản và Wasabi · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Nhật Bản và Xã hội · Xem thêm »

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Mới!!: Nhật Bản và Xương · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Nhật Bản và Y học · Xem thêm »

Yakushima

Yakushima (屋久島, "Ốc Cửu đảo") là một đảo của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản và Yakushima · Xem thêm »

Yamaguchi

là một tỉnh nằm ở vùng Chūgoku, đầu phía tây nam tận cùng của đảo Honshū.

Mới!!: Nhật Bản và Yamaguchi · Xem thêm »

Yamanashi

là một tỉnh của Nhật Bản ở vùng Chubu, trên đảo Honshu.

Mới!!: Nhật Bản và Yamanashi · Xem thêm »

Yên Nhật

là đơn vị tiền tệ của Nhật Bản, có ký hiệu là ¥, và có mã là JPY trong bảng tiêu chuẩn ISO 4217.

Mới!!: Nhật Bản và Yên Nhật · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Nhật Bản và Yukawa Hideki · Xem thêm »

1271

Năm 1271 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhật Bản và 1271 · Xem thêm »

1281

Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhật Bản và 1281 · Xem thêm »

1617

Năm 1617 (số La Mã: MDCXVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Nhật Bản và 1617 · Xem thêm »

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1868 · Xem thêm »

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Nhật Bản và 1889 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1945 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1947 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1949 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1954 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 1955 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Nhật Bản và 1965 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Nhật Bản và 1970 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Nhật Bản và 1974 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Nhật Bản và 1981 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Nhật Bản và 1987 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Nhật Bản và 1991 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Nhật Bản và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Nhật Bản và 1994 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản và 1996 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Nhật Bản và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 2002 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản và 2007 · Xem thêm »

782

Năm 782 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhật Bản và 782 · Xem thêm »

784

Năm 784 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhật Bản và 784 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hòa quốc, Nhật, Nhật Bản Quốc, Nhật Bổn, Nhật bản, Nhựt bổn, Nihon, Nihon-koku, Nippon-koku, Nước Nhật, Nước Nhựt, Xứ Hoa Anh Đào, Xứ Phù Tang, Xứ sở mặt trời mọc, Đất nước Mặt trời mọc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »