Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

370 quan hệ: Aaron Ciechanover, Aaron Klug, Ada Yonath, Adolf Butenandt, Adolf Otto Reinhold Windaus, Adolf von Baeyer, Ahmed Zewail, Alan J. Heeger, Alan MacDiarmid, Alexander R. Todd, Nam tước Todd, Alfred Nobel, Alfred Werner, Anh, Archer John Porter Martin, Argentina, Arieh Warshel, Arne Tiselius, Arthur Harden, Artturi Ilmari Virtanen, Avram Hershko, Axit nucleic, Aziz Sancar, Áo, Đan Mạch, Đài Loan, Đô la Mỹ, Đế quốc Đức, Đức, Ý, Ba Lan, Bảng tuần hoàn, Ben Feringa, Brian Kobilka, Canada, Carl Bosch, Công nghiệp hóa chất, Cỗ máy phân tử, Cộng hòa Nam Phi, Charles J. Pedersen, Christian B. Anfinsen, Cyril Norman Hinshelwood, Dan Shechtman, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, ..., Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Derek Barton, Donald J. Cram, Dorothy Hodgkin, Dudley R. Herschbach, Eduard Buchner, Edwin McMillan, Elias James Corey, Eric Betzig, Ernest Rutherford, Ernst Otto Fischer, Euro, Flo, Francis William Aston, Frank Sherwood Rowland, Fraser Stoddart, Frédéric Joliot-Curie, Frederick Sanger, Frederick Soddy, Friedrich Bergius, Fritz Haber, Fritz Pregl, Fukui Kenichi, Fullerene, Geoffrey Wilkinson, Georg Wittig, George Andrew Olah, George de Hevesy, George Porter, Gerhard Ertl, Gerhard Herzberg, GFP, Giả tinh thể, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Văn học, Giulio Natta, Glenn Seaborg, Hans Fischer, Hans von Euler-Chelpin, Harold Kroto, Harold Urey, Hartmut Michel, Hà Lan, Hóa hữu cơ, Hóa sinh, Học viện Karolinska, Hợp chất hữu cơ, Heinrich Otto Wieland, Henri Moissan, Henry Taube, Herbert A. Hauptman, Herbert C. Brown, Hermann Emil Fischer, Hermann Staudinger, Hoa Kỳ, Hungary, Ilya Prigogine, Irène Joliot-Curie, Irving Langmuir, Irwin Rose, Israel, Jacobus Henricus van 't Hoff, Jacques Dubochet, James Batcheller Sumner, Jaroslav Heyrovský, Jean-Marie Lehn, Jean-Pierre Sauvage, Jens Christian Skou, Jerome Karle, Joachim Frank, Johann Deisenhofer, John C. Polanyi, John Cornforth, John E. Walker, John Fenn, John Howard Northrop, John Kendrew, John Pople, K. Barry Sharpless, Karl Ziegler, Kary Mullis, Khí hiếm, Kurt Alder, Kurt Wüthrich, Lars Onsager, Lên men, Lý thuyết phiếm hàm mật độ, Lý Viễn Triết, Leopold Ružička, Liên Xô, Linus Pauling, Luis Federico Leloir, Manfred Eigen, Marie Curie, Mario J. Molina, Martin Chalfie, Martin Karplus, Max Perutz, México, Melvin Calvin, Michael Levitt, Michael Smith, Na Uy, Negishi Eiichi, New Zealand, Nga, Nguyên tố hóa học, Nhật Bản, Nikolay Nikolayevich Semyonov, Noyori Ryōji, Odd Hassel, Otto Diels, Otto Hahn, Otto Wallach, Paladi, Paul Berg, Paul D. Boyer, Paul Flory, Paul J. Crutzen, Paul Karrer, Paul L. Modrich, Paul Sabatier, Peter Agre, Peter D. Mitchell, Peter Debye, Pháp, Phần Lan, Phiên mã, Poloni, Radi, Ribosome, Richard Adolf Zsigmondy, Richard E. Smalley, Richard Heck, Richard Henderson (nhà sinh học), Richard Kuhn, Richard Laurence Millington Synge, Richard R. Ernst, Richard R. Schrock, Richard Willstätter, Roald Hoffmann, Robert Bruce Merrifield, Robert Burns Woodward, Robert Curl, Robert H. Grubbs, Robert Huber, Robert Lefkowitz, Robert S. Mulliken, Roderick MacKinnon, Roger D. Kornberg, Roger Y. Tsien, Ronald George Wreyford Norrish, Rudolph A. Marcus, Sửa chữa DNA, Shimomura Osamu, Shirakawa Hideki, Sidney Altman, Sinh vật nhân thực, Sir Robert Robinson, Stanford Moore, Stefan Hell, Suzuki Akira (nhà hóa học), Svante Arrhenius, Tanaka Kōichi, Tế bào, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodor Svedberg, Theodore William Richards, Thomas A. Steitz, Thomas Cech, Thuốc nhuộm màu chàm, Tiếng Thụy Điển, Tiệp Khắc, Tomas Lindahl, Venkatraman Ramakrishnan, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Victor Grignard, Vincent du Vigneaud, Vladimir Prelog, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Walter Gilbert, Walter Haworth, Walter Kohn, Walther Nernst, Wendell Meredith Stanley, Wilhelm Ostwald, Willard Libby, William E. Moerner, William Francis Giauque, William Howard Stein, William Lipscomb, William Ramsay, William Standish Knowles, Xúc tác, Yves Chauvin, 1895, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017. Mở rộng chỉ mục (320 hơn) »

Aaron Ciechanover

Aaron Ciechanover (tiếng Hebrew: אהרן צ'חנובר) sinh ngày 1.10.1947, là nhà sinh học người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004, chung với Irwin Rose và Avram Hershko cho công trình phát hiện sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Aaron Ciechanover · Xem thêm »

Aaron Klug

Sir Aaron Klug (sinh ngày11.8.1926) là một nhà hóa học và nhà lý sinh người Anh gốc Litva, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1982 cho việc triển khai việc xét nghiệm tinh thể bằng kính hiển vi điện tử và việc làm sáng tỏ cấu trúc của các nhóm phức hợp protein-axít nucleic quan trọng về sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Aaron Klug · Xem thêm »

Ada Yonath

Ada E. Yonath (sinh 1939) (עדה יונת.) là một nhà tinh thể hoc người Israel được biết đến nhờ các công trình nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của ribosome.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ada Yonath · Xem thêm »

Adolf Butenandt

Adolf Butenandt tên đầy đủ là Adolf Friedrich Johann Butenandt (24.3.1903 – 18.1.1995) là một nhà hóa sinh người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1939 cho "công trình nghiên cứu về steroid giới tính" (sex steroid).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Adolf Butenandt · Xem thêm »

Adolf Otto Reinhold Windaus

Adolf Otto Reinhold Windaus (25.12.1876 – 9.6.1959) là nhà hóa học người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1928 cho công trình nghiên cứu về sterol và các quan hệ của chúng với các vitamin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Adolf Otto Reinhold Windaus · Xem thêm »

Adolf von Baeyer

Johann Friedrich Wilhelm Adolf von Baeyer ((31 tháng 10 năm 1835 - 20 tháng 8 năm 1917) là một nhà hóa học người Đức. Năm 1905, ông được trao Giải Nobel hóa học. Ông "được trao giải thưởng vì đã có công phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, qua các công trình nghiên cứu của ông về thuốc nhuộm hữu cơ và hiđrocacbon thơm."Adolf von Baeyer: Winner of the Nobel Prize for Chemistry 1905 Armin de Meijere Angewandte Chemie International Edition Volume 44, Issue 48, Pages 7836 - 7840 2005 Ông là người đã tổng hợp thuốc nhuộm chàm. Adolf von Baeyer sinh ra ở Berlin, ông ban đầu nghiên cứu toán học và vật lý tại Đại học Berlin trước khi chuyển đến Heidelberg để nghiên cứu hóa học với Robert Bunsen. Hiện ông làm việc chủ yếu trong phòng thí nghiệm của August Kekulé, có học vị tiến sĩ (từ Berlin) vào năm 1858. Ông theo Kekulé Đại học Ghent, khi Kekulé trở thành giáo sư ở đó. Ông trở thành một giảng viên tại Học viện Thương mại Berlin năm 1860, và giáo sư tại Đại học Strasbourg vào năm 1871. Năm 1875, ông đã thành công Justus von Liebig là Giáo sư Hóa học tại Đại học München. Những thành tựu chính của Baeyer gồm có tổng hợp và mô tả của các thuốc nhuộm chàm thực vật, phát hiện ra các thuốc nhuộm phthalein, và điều tra polyacetylene, muối oxonium, hợp chất nitroso (1869) và dẫn xuất axit uric 1860 và trở đi (bao gồm cả phát hiện của axit barbituric (1864), hợp chất gốc của loại thuốc an thần). Ông là người đầu tiên đề xuất công thức đúng cho indole vào năm 1869, sau khi xuất bản tổng hợp đầu tiên ba năm trước đó. Đóng góp của ông hóa học lý thuyết bao gồm 'căng' (Spannung) lý thuyết liên kết ba và lý thuyết căng trong các vòng carbon nhỏ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Adolf von Baeyer · Xem thêm »

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ahmed Zewail · Xem thêm »

Alan J. Heeger

Alan Jay Heeger sinh ngày 22.1.1936, là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Alan J. Heeger · Xem thêm »

Alan MacDiarmid

Alan Graham MacDiarmid (14.4.1927 – 7.2.2007) là nhà hóa học người New Zealand đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 2000 chung với Hideki Shirakawa và Alan J. Heeger.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Alan MacDiarmid · Xem thêm »

Alexander R. Todd, Nam tước Todd

Alexander Robertus Todd (1907-1997) là nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Alexander R. Todd, Nam tước Todd · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Alfred Nobel · Xem thêm »

Alfred Werner

Alfred Werner (1866-1919) là nhà hóa học Thụy Sĩ gốc Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Alfred Werner · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Anh · Xem thêm »

Archer John Porter Martin

Archer John Porter Martin (1 tháng 3 năm 1910 tại London –28 tháng 7 năm 2002) là nhà hóa học người Anh đã cùng đoạt giải Nobel Hóa học 1952 chung với Richard Synge cho việc phát minh ra sắc ký.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Archer John Porter Martin · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Argentina · Xem thêm »

Arieh Warshel

Arieh Warshel (אריה ורשל) là một người Mỹ gốc Israel. Ông hiện là giáo sư hóa học và sinh hóa tại Đại học Nam California. Ông đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2013 cùng Michael Levitt và Martin Karplus với "công trình nghiên cứu phát triển của mô hình máy tính cho các hệ thống hóa học".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Arieh Warshel · Xem thêm »

Arne Tiselius

Arne Wilhelm Kaurin Tiselius (1902-1971) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Arne Tiselius · Xem thêm »

Arthur Harden

Arthur Harden (12.10.1865 – 17.6.1940) là một nhà hóa sinh người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Arthur Harden · Xem thêm »

Artturi Ilmari Virtanen

Artturi Ilmari Virtanen (1895–1973) là nhà hóa học người Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Artturi Ilmari Virtanen · Xem thêm »

Avram Hershko

Avram Hershko (tiếng Hebrew: אברהם הרשקו) (sinh ngày 31.12.1937) là một nhà hóa sinh người Israel, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 2004.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Avram Hershko · Xem thêm »

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Axit nucleic · Xem thêm »

Aziz Sancar

Aziz Sancar (sinh ngày 08 tháng 9 năm 1946) là một nhà khoa học người Kurd chuyên nghiên cứu cách sửa chữa DNA, các điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, và đồng hồ sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Aziz Sancar · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Đài Loan · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ý · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ba Lan · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Ben Feringa

Bernard Lucas "Ben" Feringa (phát âm tiếng Hà Lan:, sinh ngày 18 tháng 5 năm 1951) là một nhà hóa học hữu cơ tổng hợp, chuyên về công nghệ nano và phân tử xúc tác đồng nhất.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ben Feringa · Xem thêm »

Brian Kobilka

Brian Kobilka (sinh ngày năm 1955) là một nhà học học và sinh học người Mỹ gốc Ba Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Brian Kobilka · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Canada · Xem thêm »

Carl Bosch

Carl Bosch (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1874 - mất ngày 26 tháng 4 năm 1940) là nhà hóa học, kỹ sư và đoạt Giải Nobel hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Carl Bosch · Xem thêm »

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Công nghiệp hóa chất · Xem thêm »

Cỗ máy phân tử

Cỗ máy phân tử, hay cỗ máy nano (tiếng Anh: molecular machine, nanomachine) là những thiết bị xây dựng nên từ những cấu trúc bậc nano có thể thực hiện những thao tác tương tự như chuyển động cơ học đáp ứng lại một kích thích bên ngoài (đầu vào).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Cỗ máy phân tử · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Charles J. Pedersen

Ete vòng Charles John Pedersen (3.10.1904 – 26.10.1989) là nhà hóa học người Mỹ nổi tiếng về việc mô tả các phương pháp tổng hợp ete vòng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Charles J. Pedersen · Xem thêm »

Christian B. Anfinsen

Christian Boehmer Anfinsen, Jr. (26.3.1916 – 14.5.1995) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Stanford Moore và William Howard Stein cho công trình nghiên cứu về ribonuclease, đặc biệt về sự kết nối giữa chuỗi axít amin và cách cấu tạo hoạt động sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Christian B. Anfinsen · Xem thêm »

Cyril Norman Hinshelwood

Sir Cyril Norman Hinshelwood (19.6.1897 – 9.10.1967) là nhà hóa lý người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1956.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Cyril Norman Hinshelwood · Xem thêm »

Dan Shechtman

Dan Shechtman (tiếng Hebrew: דן שכטמן) (sinh năm 1941 tại Tel Aviv) là nhà vật lý người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2011.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Dan Shechtman · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Derek Barton

Sir Derek Harold Richard Barton (sinh ngày 8 tháng 9 năm 1918 - mất ngày 16 tháng 3 năm 1998) là một nhà hóa học hữu cơ người Anh từng đạt giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Derek Barton · Xem thêm »

Donald J. Cram

Donald James Cram (22.4.1919 – 17.6.2001) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987, chung với Jean-Marie Lehn và Charles J. Pedersen "cho công trình của họ về phát triển và sử dụng các phân tử có những tác động qua lại giữa các cấu trúc chuyên biệt của khả năng chọn lọc cao".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Donald J. Cram · Xem thêm »

Dorothy Hodgkin

Dorothy Crowfoot Hodgkin (1910-1994) là nhà hóa học nữ người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Dorothy Hodgkin · Xem thêm »

Dudley R. Herschbach

Dudley Robert Herschbach (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1932) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1986 chung với Lý Viễn Triết (Yuan T. Lee) và John C. Polanyi "cho những đóng góp của họ liên quan đến động lực học của các quá trình hóa học cơ bản".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Dudley R. Herschbach · Xem thêm »

Eduard Buchner

Eduard Buchner (20 tháng 5 năm 1860 – 13 tháng 8 năm 1917) là một nhà hóa học và enzym học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Eduard Buchner · Xem thêm »

Edwin McMillan

Edwin Mattison McMillan (18.9.1907 – 7.9.1991) là nhà vật lý người Mỹ và là người đầu tiên đã tạo ra nguyên tố sau urani (transuranium element).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Edwin McMillan · Xem thêm »

Elias James Corey

Elias James Corey (sinh 1928) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Elias James Corey · Xem thêm »

Eric Betzig

Eric Betzig (sinh 13 tháng 1 năm 1960) là một nhà vật lý làm việc tại Cơ sở nghiên cứu Janelia Farm tại Ashburn, Virginia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Eric Betzig · Xem thêm »

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t. Nhờ phát hiện của mình và làm sáng tỏ hiện tượng tán xạ Rutherford trong thí nghiệm với lá vàng mà ông được giải Nobel hóa học vào năm 1908.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ernest Rutherford · Xem thêm »

Ernst Otto Fischer

Ernst Otto Fischer (10 tháng 11 năm 1918 – 23 tháng 7 năm 2007) là nhà hóa học người Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1973 cho công trình tiên phong trong lĩnh vực Hóa học cơ kim (organometallic chemistry).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ernst Otto Fischer · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Euro · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Flo · Xem thêm »

Francis William Aston

Francis William Aston (1877-1945) là nhà hóa học của Vương quốc Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Francis William Aston · Xem thêm »

Frank Sherwood Rowland

Frank Sherwood Rowland Frank Sherwood Rowland (28 tháng 6 năm 1927 - 10 tháng 3 năm 2012) là một người đoạt giải Nobel và giáo sư hóa học tại trường Đại học California tại Irvine.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Frank Sherwood Rowland · Xem thêm »

Fraser Stoddart

Crystal structure of a rotaxane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Eur. J. Org. Chem. 1998, 2565–2571. Crystal structure of a catenane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Chem. Commun., 1991, 634–639. Crystal structure of molecular Borromean rings reported by Stoddart and coworkers Science 2004, 304, 1308–1312. Sir James Fraser Stoddart FRS FRSE FRSC (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1942) là một nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Fraser Stoddart · Xem thêm »

Frédéric Joliot-Curie

Jean Frédéric Joliot-Curie (19.3.1900 – 14..8.1958) là nhà vật lý học người Pháp, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1935.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Frédéric Joliot-Curie · Xem thêm »

Frederick Sanger

Frederick Sanger (sinh năm 1918) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Frederick Sanger · Xem thêm »

Frederick Soddy

Frederick Soddy (1877-1956) là nhà hóa học phóng xạ người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Frederick Soddy · Xem thêm »

Friedrich Bergius

Friedrich Karl Rudolf Bergius (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1884 - mất ngày 30 tháng 3 năm 1949) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Friedrich Bergius · Xem thêm »

Fritz Haber

Fritz Haber (9 tháng 12 năm 1868 – 29 tháng 1 năm 1934) là một nhà hóa học Đức, người được nhận giải Nobel hóa học vào năm 1918 cho những cống hiến của ông trong việc phát triển phương thức tổng hợp amonia, đóng vai trò quan trọng cho tổng hợp phân bón và chất nổ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Fritz Haber · Xem thêm »

Fritz Pregl

Fritz Pregl tên khai sinh là Friderik "Fritz" Pregl (3.9.1869 – 13.12.1930) là một thầy thuốc và nhà hóa học người Áo-Slovenia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Fritz Pregl · Xem thêm »

Fukui Kenichi

(phát âm như Phư-cưi Ken-i-chi; 4 tháng 10 năm 1918 tại Nara - 9 tháng 1 năm 1998) là một nhà hóa học người Nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Fukui Kenichi · Xem thêm »

Fullerene

Mô hình 3 chiều Buckminsterfullerene C60 Fullerene đa diện đều 20 mặt C540 Fullerene là những phân tử cấu thành từ các nguyên tử carbon, chúng có dạng rỗng như mặt cầu, ellipsoid, hay ống.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Fullerene · Xem thêm »

Geoffrey Wilkinson

Sir Geoffrey Wilkinson (14.7.1921 – 26.9.1996) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học về công trình tiên phong trong Hóa vô cơ và việc xúc tác kim loại chuyển tiếp đồng nhất.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Geoffrey Wilkinson · Xem thêm »

Georg Wittig

Georg Wittig (1897-1987) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Georg Wittig · Xem thêm »

George Andrew Olah

George Andrew Olah tên khai sinh là Oláh György, sinh ngày 22.5.1927 tại Budapest, là nhà hóa học người Mỹ gốc Hungary, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1994.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và George Andrew Olah · Xem thêm »

George de Hevesy

György de Hevesy (Georg Karl von Hevesy) (1 tháng 8 năm 1885- 5 tháng 7 năm 1966) là nhà hóa học người Hungary.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và George de Hevesy · Xem thêm »

George Porter

George Porter (6.12.1920 – 31.8.2002) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1967.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và George Porter · Xem thêm »

Gerhard Ertl

Gerhard Ertl (sinh 10 tháng 10 năm 1936) là một nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Gerhard Ertl · Xem thêm »

Gerhard Herzberg

Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Gerhard Herzberg · Xem thêm »

GFP

GFP, viết tắt từ Green Fluorescent Protein, là một loại protein bao gồm 238 amino acid (26.9 kDA), được dùng thông dụng trong sinh học và hoá sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và GFP · Xem thêm »

Giả tinh thể

Mô hình nguyên tử của giả tinh thể hợp kim nhôm-paladi-mangan Giả tinh thể (quasicrystal) là một dạng tồn tại khác biệt của chất rắn, trong đó các nguyên tử sắp xếp dường như đều đặn nhưng không có sự lặp lại.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giả tinh thể · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giulio Natta

Giulio Natta (26.2.1903 – 2.5.1979) là nhà hóa học người Ý, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Karl Ziegler cho công trình nghiên cứu về polymer cao.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giulio Natta · Xem thêm »

Glenn Seaborg

Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Glenn Seaborg · Xem thêm »

Hans Fischer

Hans Fischer (27.7.1881 – 31.3.1945) là một nhà hóa học hữu cơ người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1930.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hans Fischer · Xem thêm »

Hans von Euler-Chelpin

Hans von Euler-Chelpib tên đầy đủ là Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin (15.2.1873 – 6.11.1964) là một nhà hóa sinh Thụy Điển gốc Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1929 chung với Arthur Harden cho công trình nghiên cứu của họ về sự lên men của đường và các enzymes lên men.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hans von Euler-Chelpin · Xem thêm »

Harold Kroto

Sir Harold (Harry) Walter Kroto (tên khai sinh là Harold Walter Krotoschiner) (sinh 7 tháng 10 năm 1939 - mất 30 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Harold Kroto · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Harold Urey · Xem thêm »

Hartmut Michel

Hartmut Michel (sinh 18 tháng 7 năm 1948) là nhà hóa sinh người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988, chung với Johann Deisenhofer và Robert Huber.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hartmut Michel · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hà Lan · Xem thêm »

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hóa hữu cơ · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hóa sinh · Xem thêm »

Học viện Karolinska

Lối vào từ Solnavägen Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna Thư viện của Học viện và Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna The old yard, KI Solna Học viện Karolinska (tiếng Thụy Điển: Karolinska Institutet) là một trong các trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Học viện Karolinska · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Heinrich Otto Wieland

Heinrich Otto Wieland (4.6.1877 – 5.8.1957) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Heinrich Otto Wieland · Xem thêm »

Henri Moissan

Ferdinand Frédéric Henri Moissan (Hen-ri Moa-xăng) (1852-1907) là nhà hóa học người Pháp đầu tiên nhận Giải Nobel Hóa học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Henri Moissan · Xem thêm »

Henry Taube

Henry Taube (1915-2005) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Henry Taube · Xem thêm »

Herbert A. Hauptman

Herbert Aaron Hauptman sinh ngày 14.2.1917, là nhà toán học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1985 (chung với Jerome Karle).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Herbert A. Hauptman · Xem thêm »

Herbert C. Brown

Herbert Charles Brown (22.5.1912 – 19.12.2004) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1979 cho công trình nghiên cứu organoborane.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Herbert C. Brown · Xem thêm »

Hermann Emil Fischer

Hermann Emil Fischer (ngày 9 tháng 10 năm 1852 - ngày 15 tháng 7 năm 1919) là nhà hóa học người Đức và Ông đã nhận được Giải Nobel Hóa học vào năm 1902.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hermann Emil Fischer · Xem thêm »

Hermann Staudinger

Hermann Staudinger (23.3.1881 – 8.9.1965) là nhà hóa học người Đức, người đã chứng minh sự hiện hữu của các đại phân tử, mà ông mô tả đặc điểm như là các polymer.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hermann Staudinger · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Hungary · Xem thêm »

Ilya Prigogine

Ilya Romanovich Prigogine (1917-2003) là nhà hóa học người Bỉ gốc Nga và có sự nghiệp phát triển tại Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ilya Prigogine · Xem thêm »

Irène Joliot-Curie

Irène Joliot-Curie (12 tháng 9 năm 1897 - 17 tháng 3 năm 1956) là một nhà hóa học và nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Irène Joliot-Curie · Xem thêm »

Irving Langmuir

Irving Langmuir (31 tháng 1 năm 1881 - 1957) là một nhà hóa học và vật lý học Hoa Kỳ, ông đã được trao Giải Nobel hóa học năm 1932 cho đóng góp của ông đối với hóa học bề mặt.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Irving Langmuir · Xem thêm »

Irwin Rose

Irwin A. Rose (sinh ngày 16.7.1926) là nhà sinh học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004 chung với Aaron Ciechanover và Avram Hershko, cho công trình phát hiện ra sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Irwin Rose · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Israel · Xem thêm »

Jacobus Henricus van 't Hoff

Jacobus Henricus van 't Hoff (30 tháng 8 năm 1852 - 1 tháng 3 năm 1911) là một nhà vật lý học và hóa học người Hà Lan và là người đầu tiên được nhận giải Nobel hóa học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jacobus Henricus van 't Hoff · Xem thêm »

Jacques Dubochet

Jacques Dubochet (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1942) là một nhà vật lý sinh học đã về hưu người Thụy Sĩ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jacques Dubochet · Xem thêm »

James Batcheller Sumner

James Batcheller Sumner (sinh ngày 19 tháng 11 năm 1887 - mất ngày 12 tháng 8 năm 1955) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và James Batcheller Sumner · Xem thêm »

Jaroslav Heyrovský

Jaroslav Heyrovský (20 tháng 12 năm 1890 – 27 tháng 3 năm 1967) là một nhà hóa học và phát minh Séc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jaroslav Heyrovský · Xem thêm »

Jean-Marie Lehn

Jean-Marie Lehn (sinh ngày 30.9.1939) là nhà hóa học người Pháp đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987 chung với Donald Cram và Charles J. Pedersen cho công trình nghiên cứu hóa học của ông, đặc biệt việc tổng hợp các cryptand.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jean-Marie Lehn · Xem thêm »

Jean-Pierre Sauvage

Jean-Pierre Sauvage (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1944) là một nhà hóa học phối hợp Pháp làm việc tại Đại học Strasbourg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jean-Pierre Sauvage · Xem thêm »

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jens Christian Skou · Xem thêm »

Jerome Karle

Jerome Karle, tên khai sinh là Jerome Karfunkel, sinh ngày 18.6.1918 tại thành phố New York là nhà hóa lý người Mỹ gốc Do Thái.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Jerome Karle · Xem thêm »

Joachim Frank

Joachim Frank (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1940) là một nhà sinh vật học người Mỹ sinh tại ĐứcFrank, Joachim (2017),.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Joachim Frank · Xem thêm »

Johann Deisenhofer

Johann Deisenhofer sinh ngày 30.9.1943 tại Zusamaltheim, Dillingen, Bayern là nhà hóa sinh người Đức đã cùng với Hartmut Michel và Robert Huber đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 cho công trình nghiên cứu của họ nhằm xác định cấu trúc của một phức hệ protein gắn với màng và những đồng nhân tố (co-factors) là thiết yếu cho việc quang hợp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Johann Deisenhofer · Xem thêm »

John C. Polanyi

John Charles Polanyi (sinh 1929) là nhà hóa học người Canada.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John C. Polanyi · Xem thêm »

John Cornforth

Sir John Warcup Kappa Cornforth (7 tháng 9 năm 1917 – 8 tháng 12 năm 2013) là một nhà hóa học người Úc, đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1975 cho công trình nghiên cứu về hóa học lập thể của phản ứng xúc tác bởi enzym.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John Cornforth · Xem thêm »

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John E. Walker · Xem thêm »

John Fenn

John Bennett Fenn (1917-2010) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John Fenn · Xem thêm »

John Howard Northrop

John Howard Northrop (1891-1987) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John Howard Northrop · Xem thêm »

John Kendrew

Sir John Cowdery Kendrew (1917-1997) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John Kendrew · Xem thêm »

John Pople

John Anthony Pople (1925-2004) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và John Pople · Xem thêm »

K. Barry Sharpless

Karl Barry Sharpless (sinh 1941) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và K. Barry Sharpless · Xem thêm »

Karl Ziegler

Karl Waldemar Ziegler (26.11.1898 – 12.8.1973) là nhà hóa học người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Giulio Natta, cho công trình nghiên cứu về polyme.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Karl Ziegler · Xem thêm »

Kary Mullis

Kary Banks Mullis (sinh ngày 28 tháng 12 năm 1944) là nhà khoa học người Mỹ, từng nhận giải Nobel hóa học năm 1993.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Kary Mullis · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Khí hiếm · Xem thêm »

Kurt Alder

Kurt Alder (1902-1958) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Kurt Alder · Xem thêm »

Kurt Wüthrich

Kurt Wüthrich (sinh 1938) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà toán học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Kurt Wüthrich · Xem thêm »

Lars Onsager

Lars Onsager (27 tháng 11 năm 1903 – 5 tháng 10 năm 1976) là nhà hóa học người Mỹ gốc Na Uy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Lars Onsager · Xem thêm »

Lên men

Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Lên men · Xem thêm »

Lý thuyết phiếm hàm mật độ

Lý thuyết phiếm hàm mật độ (tiếng Anh: Density Functional Theory) là một lý thuyết được dùng để mô tả các tính chất của hệ electron trong nguyên tử, phân tử, vật rắn,...

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Lý thuyết phiếm hàm mật độ · Xem thêm »

Lý Viễn Triết

Lý Viễn Triết (sinh 19 tháng 11, 1936) là một nhà hóa học Đài Loan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Lý Viễn Triết · Xem thêm »

Leopold Ružička

Lavoslav (Leopold) Ružička (sinh ngày 13 tháng 9 năm 1887 - mất ngày 26 tháng 9 năm 1976) là nhà hóa học người Thụy Sĩ gốc Croatia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Leopold Ružička · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Liên Xô · Xem thêm »

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Linus Pauling · Xem thêm »

Luis Federico Leloir

Luis Federico Leloir (1906-1987) là nhà hóa học người Argentina.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Luis Federico Leloir · Xem thêm »

Manfred Eigen

Manfred Eigen sinh ngày 9 tháng 5 năm 1927, là Hóa lý sinh người Đức đã được trao Giải Nobel Hóa học 1967 cho công trình đo lường các phản ứng hóa học nhanh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Manfred Eigen · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Marie Curie · Xem thêm »

Mario J. Molina

Mario José Molina-Pasquel Molina (sinh 1943) là nhà hóa học người Mỹ gốc Mexico.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Mario J. Molina · Xem thêm »

Martin Chalfie

Martin Lee Chalfie (sinh 1947) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Martin Chalfie · Xem thêm »

Martin Karplus

Martin Karplus là một nhà hóa học người Áo, ông là giáo sư danh dự tại Đại học Harvard và là Giám đốc Phòng thí nghiệm Hóa lý sinh, một phòng thí nghiệm hợp tác giữa Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp và Đại học Strasbourg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Martin Karplus · Xem thêm »

Max Perutz

Max Ferdinand Perutz (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1914 - mất ngày 6 tháng 2 năm 2002) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Max Perutz · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và México · Xem thêm »

Melvin Calvin

Melvin Ellis Calvin (8 tháng 4 năm 1911 - 8 tháng 1 năm 1997) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về công trình khám phá ra vòng Calvin (chung với Andrew Benson và James Bassham), do đó ông đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1961.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Melvin Calvin · Xem thêm »

Michael Levitt

Michael Levitt là giáo sư của môn sinh học cấu trúc tại Đại học Stanford.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Michael Levitt · Xem thêm »

Michael Smith

Michael Smith (26.4.1932 – 4.10.2000) là nhà hóa sinh người Canada gốc Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1993 (chung với Kary Mullis).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Michael Smith · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Na Uy · Xem thêm »

Negishi Eiichi

là một nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Negishi Eiichi · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Nga · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Nhật Bản · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Semyonov

Nikolai Nikolayevich Semyonov (Никола́й Никола́евич Семёнов) (15.4.1896 - 25.9.1986) là nhà vật lý và hóa học người Nga/Liên Xô, đã được trao Giải Nobel Hóa học năm 1956 cho công trình nghiên cứu của ông về cơ chế biến đổi hóa học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Nikolay Nikolayevich Semyonov · Xem thêm »

Noyori Ryōji

Noyori Ryōji (tiếng Nhật: 野依 良治) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Noyori Ryōji · Xem thêm »

Odd Hassel

Odd Hassel (17.5.1897 – 11.5. 1981) là nhà hóa lý người Na Uy đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1969.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Odd Hassel · Xem thêm »

Otto Diels

Otto Paul Hermann Diels (1876-1954) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Otto Diels · Xem thêm »

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Otto Hahn · Xem thêm »

Otto Wallach

Otto Wallach (27 tháng 3 năm 1847 - ngày 26 tháng 2 năm 1931) là một nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Otto Wallach · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paladi · Xem thêm »

Paul Berg

Paul Berg (sinh ngày 30 tháng 6 năm 1926) tại Brooklyn, New York là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1980 chung với Walter Gilbert và Frederick Sanger, cho công trình nghiên cứu cơ bản của họ về axít nucleic.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul Berg · Xem thêm »

Paul D. Boyer

Paul Delos Boyer (31 tháng 7 năm 1918 - 2 tháng 6 năm 2018) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul D. Boyer · Xem thêm »

Paul Flory

Paul John Flory (1910-1985) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul Flory · Xem thêm »

Paul J. Crutzen

Paul Jozef Crutzen (sinh ngày 3.12.1933 tại Amsterdam) là nhà hóa học người Hà Lan đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1995.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul J. Crutzen · Xem thêm »

Paul Karrer

Paul Karrer (21.4.1889 – 18.6.1971) là một nhà hóa học hữu cơ người Thụy Sĩ nổi tiếng về công trình nghiên cứu các vitamin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul Karrer · Xem thêm »

Paul L. Modrich

Paul L. Modrid là một nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul L. Modrich · Xem thêm »

Paul Sabatier

Paul Sabatier (5.11.1854 – 14.8.1941) là một nhà hóa học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1912.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Paul Sabatier · Xem thêm »

Peter Agre

Peter Agre (sinh 1949) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Peter Agre · Xem thêm »

Peter D. Mitchell

Peter Dennis Mitchell (1920-1992) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Peter D. Mitchell · Xem thêm »

Peter Debye

Peter Debye ForMemRS(tên đầy đủ: Peter Joseph William Debye (tiếng Hà Lan: Petrus Josephus Wilhelmus Debije); sinh ngày 24 tháng 3 năm 1884 - mất ngày 2 tháng 11 năm 1966 là nhà hóa học, vật lý và đoạt Giải Nobel hóa học người Hà Lan. Ông là viện sĩ của Viện Hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học. Ông là đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1936. Công trình khoa học giúp ông đoạt giải thưởng nổi tiếng này là nghiên cứu về momen lưỡng cực, sự khuếch tán của tia X và điện tử các chất khí. Ngoài ra, ông còn có những nghiên cứu về photon. Năm 1910, Peter Debye suy luận ra định luật Planck cho bức xạ vật đen từ một giả thiết tương đối đơn giản. Ông đã đúng khi phân tách trường điện từ trong một hốc thành những mode Fourier, và giả sử rằng năng lượng trong một mode bất kỳ là bội nguyên lần của h\nu, với \nu là tần số của mode điện từ. Định luật Planck cho bức xạ vật đen trở thành tổng hình học của các mode này. Tuy vậy, cách tiếp cận của Debye đã không suy luận ra được công thức đúng cho thăng giáng năng lượng của bức xạ vật đen, mà Einstein đã thu được từ năm 1909. Để tưởng nhớ tới ông, Giải Peter Debye đã được lập ra.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Peter Debye · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Phần Lan · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Phiên mã · Xem thêm »

Poloni

Poloni (tên La tinh: Polonium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Po và số nguyên tử 84; đây là một nguyên tố kim loại phóng xạ cao.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Poloni · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Radi · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ribosome · Xem thêm »

Richard Adolf Zsigmondy

Richard Adolf Zsigmondy (1865-1929) là nhà hóa học có hai quốc tịch Đức và Áo (chính xác là quốc tịch Đế quốc Áo-Hung).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Adolf Zsigmondy · Xem thêm »

Richard E. Smalley

Richard Errett Smalley (1943-2005) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard E. Smalley · Xem thêm »

Richard Heck

Richard Frederick Heck (15 tháng 8 năm 1931, 10 tháng 10 năm 2015) là một nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Heck · Xem thêm »

Richard Henderson (nhà sinh học)

Richard Henderson (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1945) là nhà sinh học phân tử và nhà sinh lý học người Scotland và là người tiên phong trong lĩnh vực hiển vi điện tử của các phân tử sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Henderson (nhà sinh học) · Xem thêm »

Richard Kuhn

Richard Kuhn (3 tháng 12 năm 1900 – 1 tháng 8 năm 1967) là một nhà hóa sinh người Đức gốc Áo, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1938.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Kuhn · Xem thêm »

Richard Laurence Millington Synge

Richard Laurence Millington Synge (Liverpool, 28.10.1914 - Norwich, 18.8.1994) là nhà hóa sinh người Anh, đã cùng đoạt Giải Nobel Hóa học 1952 chung với Archer John Porter Martin về việc phát minh sắc ký phân chia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Laurence Millington Synge · Xem thêm »

Richard R. Ernst

Richard Robert Ernst sinh ngày 14.8.1933 tại Winterthur, là nhà hóa lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard R. Ernst · Xem thêm »

Richard R. Schrock

phải Richard R. Schrock (sinh 4 tháng 1 năm 1945) là một nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard R. Schrock · Xem thêm »

Richard Willstätter

Richard Martin Willstätter, ForMemRS(1872-1942) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Richard Willstätter · Xem thêm »

Roald Hoffmann

Roald Hoffmann (sinh ngày 18 tháng 7 năm 1937) là nhà hóa học lý thuyết người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1981.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Roald Hoffmann · Xem thêm »

Robert Bruce Merrifield

Robert Bruce Merrifield (1915-2006) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert Bruce Merrifield · Xem thêm »

Robert Burns Woodward

Robert Burns Woodward (1917-1979) là nhà hóa hoc người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert Burns Woodward · Xem thêm »

Robert Curl

Robert Floyd Curl (sinh 23 tháng 8 năm 1933) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert Curl · Xem thêm »

Robert H. Grubbs

Robert H. Grubbs Robert H. Grubbs (sinh ngày 27 tháng 2 năm 1942) là một nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert H. Grubbs · Xem thêm »

Robert Huber

Robert Huber sinh ngày 20.2.1937, là nhà hóa sinh người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 chung với Johann Deisenhofer và Hartmut Michel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert Huber · Xem thêm »

Robert Lefkowitz

Robert J. Lefkowitz (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943), là một nhà y học nổi tiếng người Mỹ nổi tiếng với thụ thể bắt cặp với protein G. Ông hiện đang làm việc trung tâm y khoa Đại học Duke.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert Lefkowitz · Xem thêm »

Robert S. Mulliken

Robert Sanderson Mulliken (1896-1986) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Robert S. Mulliken · Xem thêm »

Roderick MacKinnon

Roderick MacKinnon (sinh 1956) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Roderick MacKinnon · Xem thêm »

Roger D. Kornberg

PAGENAME Roger David Kornberg, sinh năm 1947, là một nhà sinh hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Roger D. Kornberg · Xem thêm »

Roger Y. Tsien

Roger Yonchien Tsien còn có tên khác là Tiền Vĩnh Kiện, (1 tháng 2 năm 1952– 24 tháng 8 năm 2016) là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Hoa.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Roger Y. Tsien · Xem thêm »

Ronald George Wreyford Norrish

Ronald George Wreyford Norrish (9.11.1897 – 7.6.1978) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học (1967).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Ronald George Wreyford Norrish · Xem thêm »

Rudolph A. Marcus

Rudolph "Rudy" Arthur Marcus sinh ngày 21.7.1923 tại Montréal, Quebec, Canada là nhà hóa học người Mỹ gốc Canada đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1992 cho lý thuyết của ông về việc chuyển electron cũng gọi là lý thuyết Marcus.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Rudolph A. Marcus · Xem thêm »

Sửa chữa DNA

Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Sửa chữa DNA · Xem thêm »

Shimomura Osamu

Shimomura Osamu (tiếng Nhật: 下 村 修) là nhà hóa học người Mỹ gốc Nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Shimomura Osamu · Xem thêm »

Shirakawa Hideki

(sinh 20 tháng 8 1936 tại Tokyo) là một nhà hóa học người Nhật Bản và là người giành được giải Nobel hóa học năm 2000 nhờ phát hiện ra polyme dẫn điện cùng với giáo sư vật lý Alan J. Heeger và giáo sư hóa học Alan G MacDiarmid tại Đại học Pennsylvania.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Shirakawa Hideki · Xem thêm »

Sidney Altman

Sidney Altman (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1939) là nhà Sinh học phân tử người Canada Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1989 chung với Thomas Cech cho công trình nghiên cứu của họ về các đặc tính xúc tác của RNA.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Sidney Altman · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Sir Robert Robinson

Sir Robert Robinson (1886-1975) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Sir Robert Robinson · Xem thêm »

Stanford Moore

Stanford Moore (4.9.1913 – 23.8.1982) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Christian B. Anfinsen và William Howard Stein, cho công trình nghiên cứu ở Đại học Rockefeller về cấu trúc của enzym ribonuclease và việc tìm hiểu sự kết nối giữa cấu trúc hóa học và hoạt động xúc tác của phân tử ribonuclease.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Stanford Moore · Xem thêm »

Stefan Hell

Stefan Walter Hell (sinh 23 tháng 12 năm 1962) là nhà hóa lý người Đức và là một trong các giám đốc của Viện Sinh vật Vật lý Hóa học Max Planck ở Göttingen và là chủ nhiệm Bộ môn công nghệ hiển vi phân giải cao ở Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Đức tại Heidelberg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Stefan Hell · Xem thêm »

Suzuki Akira (nhà hóa học)

là một nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Suzuki Akira (nhà hóa học) · Xem thêm »

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Svante Arrhenius · Xem thêm »

Tanaka Kōichi

Tanaka Kōichi (tiếng Nhật: 田中 耕一) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Tanaka Kōichi · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Tế bào · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theodor Svedberg

Theodor H. E. Svedberg (30.8.1884 – 25.2.1971) là một nhà hóa học Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1926.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Theodor Svedberg · Xem thêm »

Theodore William Richards

Theodore William Richards Theodore William Richards (sinh 31 tháng 1 năm 1868 - mất năm 1928) là một nhà hóa học Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Theodore William Richards · Xem thêm »

Thomas A. Steitz

Thomas Arthur Steitz sinh ngày 23 tháng 8 năm 1940 tại Milwaukee, Wisconsin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thomas A. Steitz · Xem thêm »

Thomas Cech

Thomas Robert Cech sinh ngày 8.12.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thomas Cech · Xem thêm »

Thuốc nhuộm màu chàm

Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Thuốc nhuộm màu chàm · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tomas Lindahl

Tomas Robert Lindahl (sinh ngày 28 tháng 1 năm 1938) là một nhà khoa học người Thụy Điển chuyên về nghiên cứu ung thư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Tomas Lindahl · Xem thêm »

Venkatraman Ramakrishnan

Venkatraman "Venki" Ramakrishnan (வெங்கட்ராமன் ராமகிருஷ்ணன்; sinh năm 1952 tại Chidambaram, Tamil Nadu, Ấn Độ) là một nhà sinh học cấu trúc tại Phòng thí nghiệm MRC Sinh học Phân tử, Đại học Cambridge, Vương quốc Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Venkatraman Ramakrishnan · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Victor Grignard

François Auguste Victor Grignard (6 tháng 5 năm 1871 tại Cherbourg - ngày 13 tháng 12 năm 1935 tại Lyon) là một nhà hóa học người Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Victor Grignard · Xem thêm »

Vincent du Vigneaud

Vincent du Vigneaud (18.5.1901 – 11.12.1978) là một nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1955 cho công trình cách ly, việc nhận biết cấu trúc và tổng hợp toàn bộ của peptide tuần hoàn oxytocin.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Vincent du Vigneaud · Xem thêm »

Vladimir Prelog

Vladimir Prelog (23.7.1906 – 7.01.1998) là nhà hóa học người Croatia nổi tiếng, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1975 chung với John Cornforth.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Vladimir Prelog · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Walter Gilbert

Walter Gilbert (sinh 21 tháng 3 năm 1932) là một nhà hoá sinh, nhà vật lý, nhà sinh học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1980.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Walter Gilbert · Xem thêm »

Walter Haworth

Sir Walter Norman Haworth (19.3.1883 tại Chorley, Lancashire – 19.3.1950 tại Barnt Green, Worcestershire) là một nhà hóa học người Anh, nổi tiếng về công trình nghiên cứu axít ascorbic (vitamin C) khi ông làm việc ở Đại học Birmingham.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Walter Haworth · Xem thêm »

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Walter Kohn · Xem thêm »

Walther Nernst

Walther Hermann Nernst (1864-1941) là nhà hóa học nổi tiếng người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Walther Nernst · Xem thêm »

Wendell Meredith Stanley

Wendell Meredith Stanley (16.8.1904 – 15.6.1971) là nhà hóa sinh, nhà virus học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1946.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Wendell Meredith Stanley · Xem thêm »

Wilhelm Ostwald

Friedrich Wilhelm Ostwald(tiếng Latvia: Vilhelms Ostvalds) (1853-1932) là nhà hóa học người Đức gốc Baltic.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Wilhelm Ostwald · Xem thêm »

Willard Libby

Willard Frank Libby (17.12.1908 – 8.9.1980) là nhà hóa lý người Mỹ, nổi tiếng về vai trò phát triển phương pháp xác định niên đại bằng cacbon-14 trong năm 1949, phương pháp đã cách mạng hóa khoa khảo cổ học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Willard Libby · Xem thêm »

William E. Moerner

William Esco Moerner (thường gọi là W.E. Moerner), sinh năm 1953 tại California, là nhà vật lý học người Mỹ đã đoạt giải Wolf về Hóa học năm 2008.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William E. Moerner · Xem thêm »

William Francis Giauque

William Francis Giauque (1895-1982) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William Francis Giauque · Xem thêm »

William Howard Stein

William Howard Stein sinh ngày 25.6.1911 tại thành phố New York, từ trần ngày 2.2.1980 tại thành phố New York, là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William Howard Stein · Xem thêm »

William Lipscomb

William Nunn Lipscomb (1919-2011) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William Lipscomb · Xem thêm »

William Ramsay

Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William Ramsay · Xem thêm »

William Standish Knowles

William Standish Knowles (1917-2012) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và William Standish Knowles · Xem thêm »

Xúc tác

Một dụng cụ lọc khí ứng dụng sự oxy hóa ở nhiệt độ thấp, trong đóchất xúc tác được sử dụng để chuyển đổi cacbon monoxit thành cacbon dioxit ít độc hơn ở nhiệt độ phòng. Nó cũng có thể dùng để loại bỏ formaldehyde trong không khí. Quá trình xúc tác là quá trình làm thay đổi tốc độ của một phản ứng hóa học của một hay nhiều chất phản ứng, nhờ vào sự tham gia của một chất thêm vào gọi là chất xúc tác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Xúc tác · Xem thêm »

Yves Chauvin

Yves Chauvin (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1930) là một nhà hóa học người Pháp hiện là Giám đốc nghiên cứu danh dự của Viện Dầu mỏ Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Yves Chauvin · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1895 · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1901 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1902 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1905 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1906 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1907 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1908 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1909 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1910 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1912 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1913 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1914 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1915 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1917 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1919 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1920 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1921 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1923 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1925 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1926 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1927 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1930 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1931 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1935 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1951 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1954 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1958 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1962 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1963 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1964 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1965 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1966 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1967 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1971 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1976 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1979 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1983 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1989 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2007 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2008 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2012 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2014 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2015 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2016 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và 2017 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách những người đoạt giải Nobel Hóa học, Giải Nobel Hoá học, Giải Nobel hoá học, Giải Nobel về hóa học, Giải thưởng Nobel Hóa học, Giải thưởng Nobel về hoá học, Những người đoạt giải Nobel Hóa học, Nobel Hóa học, Nobel hóa học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »