Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

New Zealand

Mục lục New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

158 quan hệ: Abel Tasman, Acanthisittidae, Anh giáo, ANZUS, Aoraki, Aotearoa, Úc, Auckland, Australasia, Đài Loan, Đô la New Zealand, Đông Timor, Đại khủng hoảng, Đảo Ireland, Đảo Stewart, Đế quốc Anh, Đức, Độc lập, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, BBC, Biển Tasman, Blues, Bougainville, Campuchia, Canterbury (vùng), Cà Mỹ, Cá mồi trắng, Cộng hòa Nam Phi, Châu Úc, Chỉ số phát triển con người, Chỉ số tự do kinh tế, Chiến dịch Gallipoli, Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Chiến tranh Boer thứ hai, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Christchurch, Cricket, Dalmatia, Danh sách đảo theo diện tích, Dế Weta, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương, Edward VII, ..., Elizabeth II, Eo biển Cook, Fiji, Freedom House, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Trưởng Nhiệm, God Defend New Zealand, God Save the Queen, Golf, Gondwana, Hamilton, New Zealand, Hāngi, Hà Lan, Hàn Quốc, Hút chìm, Họ Ếch chân nhẵn, Họ Thằn lằn bóng, Hồ Taupo, Hồi giáo, Hội nghị cấp cao Đông Á, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hip hop, Jacinda Ardern, James Cook, Jazz, Kakapo, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khoai lang, Kiến tạo mảng, Kitô giáo, Kiwi (định hướng), Latrodectus katipo, Lãnh thổ phụ thuộc Ross, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Mảng Ấn-Úc, Mảng Thái Bình Dương, Melanesia, Moa, Nam Mỹ, Nội chiến Angola, New South Wales, Ngân hàng Thế giới, Người, Người Māori, Người Polynesia, Người Việt (báo), Nhạc đồng quê, Niue, Nothofagus, Nouvelle-Calédonie, Patsy Reddy, Phân loại khí hậu Köppen, Phóng viên không biên giới, Phật giáo, Philippines, Polynesia, Quan thoại, Quân chủ lập hiến, Quả dương đào, Quần đảo Chatham, Quần đảo Cook, Quần đảo Pitcairn, Quần đảo Société, Quần đảo Solomon, Quần vợt, Quyền tuyển cử của phụ nữ tại New Zealand, Rạn san hô vòng, Rock and roll, Sân bay Auckland, Sân bay quốc tế Christchurch, Súng hỏa mai, Sikh giáo, Sjælland, Sphenodon, Tình trạng khẩn cấp Malaya, Tập, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tỉnh của New Zealand, Thái Bình Dương, Thế vận hội Mùa hè, Thứ Hai Đen (1987), Thể chế đại nghị, The Economist, The Wall Street Journal, Tiếng Anh, Tiếng Hindi, Tiếng Māori, Tiếng Samoa, Tiếng Việt, Tokelau, Tonga, Trận Crete, Trận El Alamein thứ hai, Trung Quốc, Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng của New Zealand, Vùng Nam Cực, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc New Zealand, Vương quốc Thịnh vượng chung, Wellington, William IV của Liên hiệp Anh và Ireland, Zealandia, Zeeland, .nz. Mở rộng chỉ mục (108 hơn) »

Abel Tasman

Chân dung Tasman do J. M. Donald vẽ (1903) Abel Janszoon Tasman (sinh 1603; mất 10 tháng 10 năm 1659), là nhà hàng hải, nhà thám hiểm và nhà buôn người Hà Lan.

Mới!!: New Zealand và Abel Tasman · Xem thêm »

Acanthisittidae

Acanthisittidae là một họ chim đặc hữu nhỏ của New Zealand trong bộ Passeriformes.

Mới!!: New Zealand và Acanthisittidae · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: New Zealand và Anh giáo · Xem thêm »

ANZUS

ANZUS hoặc ANZUS Treaty (viết tắt của: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc - New Zealand - Mỹ)) Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc- New Zealand - Mỹ là khối quân sự bao gồm Úc và Mỹ, và riêng lẻ giữa Úc và New Zealand.

Mới!!: New Zealand và ANZUS · Xem thêm »

Aoraki

Núi Aoraki hay núi Cook là ngọn núi cao nhất ở New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Aoraki · Xem thêm »

Aotearoa

Aotearoa, là một từ ban đầu dùng để chỉ Đảo Bắc của New Zealand, nay là tên gọi tiếng Māori được biết đến rộng rãi nhất và được chấp nhận nhiều nhất để chỉ toàn New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Aotearoa · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: New Zealand và Úc · Xem thêm »

Auckland

Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.

Mới!!: New Zealand và Auckland · Xem thêm »

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Australasia · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: New Zealand và Đài Loan · Xem thêm »

Đô la New Zealand

Đô la New Zealand (Tiếng Māori: Tāra o Aotearoa, Ký hiệu: $, mã NZD) là tiền tệ và phương tiện thanh toán hợp pháp của New Zealand, Quần đảo Cook, Niue, Tokelau, Lãnh thổ phụ thuộc Ross, và lãnh thổ thuộc Anh quốc, Quần đảo Pitcairn.

Mới!!: New Zealand và Đô la New Zealand · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: New Zealand và Đông Timor · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: New Zealand và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: New Zealand và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đảo Stewart

Đảo Stewart / Rakiura là hòn đảo lớn thứ ba của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Đảo Stewart · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: New Zealand và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: New Zealand và Đức · Xem thêm »

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Mới!!: New Zealand và Độc lập · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: New Zealand và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: New Zealand và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: New Zealand và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: New Zealand và BBC · Xem thêm »

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Mới!!: New Zealand và Biển Tasman · Xem thêm »

Blues

Nhạc Blues (/bluːz/) có nguồn gốc từ những điệu hát của miền tây Phi Châu được các nô lệ da đen mang sang Bắc Mỹ, đặc biệt là vùng châu thổ sông Mississippi (Mississippi Delta) tại miền nam Hoa Kỳ.

Mới!!: New Zealand và Blues · Xem thêm »

Bougainville

Bougainville là đảo chính của Khu tự trị Bougainville tại Papua New Guinea.

Mới!!: New Zealand và Bougainville · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: New Zealand và Campuchia · Xem thêm »

Canterbury (vùng)

Canterbury là một vùng của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Canterbury (vùng) · Xem thêm »

Cà Mỹ

Cà Mỹ (danh pháp khoa học: Solanum betaceum) còn gọi là "cà chua cây" hay "cà chua thân gỗ" là loài thực vật có hoa trong họ Cà.

Mới!!: New Zealand và Cà Mỹ · Xem thêm »

Cá mồi trắng

Một con cá mồi trắng Cá mồi trắng (tiếng Anh: Whitebait) là thuật ngữ chung chỉ những con cá nhỏ ăn được của nhiều loài cá khác nhau và để làm cá mồi.

Mới!!: New Zealand và Cá mồi trắng · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: New Zealand và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: New Zealand và Châu Úc · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: New Zealand và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chỉ số tự do kinh tế

Bản đồ Chỉ số tự do kinh tế năm 2014 được công bố bởi Quỹ Di Sản. Mỗi quốc gia được biểu thị bởi một màu tương ứng với mức độ tự do kinh tế khác nhau: Xanh lá đậm- hoàn toàn tự do kinh tế Xanh lá chuối- tự do kinh tế ở phần lớn các lĩnh vực Vàng - tự do kinh tế có sự giám sát của nhà nước Cam - phần lớn các lĩnh vực không có tự do kinh tế Đỏ - không có tự do kinh tế Xám - Không có số liệu. Chỉ số tự do kinh tế (Indices of Economic Freedom) đo lường chính sách tự do kinh doanh ở các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: New Zealand và Chỉ số tự do kinh tế · Xem thêm »

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Mới!!: New Zealand và Chiến dịch Gallipoli · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Afghanistan (2001–nay) · Xem thêm »

Chiến tranh Boer thứ hai

Chiến tranh Boer thứ hai (Tweede Boerenoorlog, Tweede Vryheidsoorlog, "Chiến tranh tự do thứ nhì"), được biết đến nhiều hơn với tên gọi Chiến tranh Boer, Chiến tranh Anh-Boer, Chiến tranh Nam Phi hoặc Chiến tranh Nam Phi Anh-Boer, bắt đầu vào ngày 11 tháng 10 năm 1899 và kết thúc vào ngày 31 tháng 5 năm 1902.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Boer thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Iran-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: New Zealand và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Christchurch

Christchurch là một thành phố ở New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Christchurch · Xem thêm »

Cricket

Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.

Mới!!: New Zealand và Cricket · Xem thêm »

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam. Tên gọi của loài chó Dalmatia bắt nguồn từ tên vùng Dalmatia, cũng như dalmatic, một lễ phục tế lễ của các phó tế và Giám mục trong Giáo hội Công giáo Rôma. Tên gọi Dalmatia bắt nguồn từ tên gọi bộ tộc Dalmatae, liên hệ với tiếng Illyria delme, dele trong tiếng Albania hiện đại, nghĩa là "cừu". Trong thời cổ xưa, tỉnh Dalmatia của La Mã lớn hơn rất nhiều so với quận Dalmatia của Croatia ngày nay, trải dài từ Istria ở phía bắc đến Albania lịch sử ở phía nam. Dalmatia không chỉ là một đơn vị địa lý, mà còn là một thực thể dựa trên nền văn hóa và các kiểu định cư tương tự nhau, một vành đai bờ biển hẹp phía đông biển Adriatic, khí hậu Địa Trung Hải, thảm thực vật lá cứng của tỉnh Illyria, nền cácbon Adriatic, và địa mạo karst.

Mới!!: New Zealand và Dalmatia · Xem thêm »

Danh sách đảo theo diện tích

Danh sách các đảo theo diện tích hay chính xác là liệt kê các đảo trên thế giới và sắp xếp theo thứ tự độ lớn về diện tích giảm dần.

Mới!!: New Zealand và Danh sách đảo theo diện tích · Xem thêm »

Dế Weta

Dế Weta là tên gọi chỉ chung cho nhiều loài dế thuộc Họ Dế vua và là những loài bản địa của New Zealand, Tên Weta trong tiếng Maori có tên là chúa tể của những thứ xấu xí hay con châu chấu khủng khiếp.

Mới!!: New Zealand và Dế Weta · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương

Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (tiếng Anh: Pacific Islands Forum, PIF) là một tổ chức liên chính phủ nhằm mục đích tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập tại Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: New Zealand và Edward VII · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: New Zealand và Elizabeth II · Xem thêm »

Eo biển Cook

Eo biển Cook nằm giữa đảo Bắc và đảo Nam của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Eo biển Cook · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: New Zealand và Fiji · Xem thêm »

Freedom House

Freedom House (Ngôi nhà Tự do) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, cũng như khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: New Zealand và Freedom House · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: New Zealand và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Mới!!: New Zealand và Giáo hội Trưởng Nhiệm · Xem thêm »

God Defend New Zealand

nhỏ God Defend New Zealand (tiếng Mãori: E Ihowa Atua); (tiếng Việt: Chúa bảo vệ New Zealand) là quốc ca của New Zealand.Được dùng cùng với bài God Save the Queen. Đoạn quốc ca bắt đầu bằng tiếng Mãori rồi đến tiếng Anh.

Mới!!: New Zealand và God Defend New Zealand · Xem thêm »

God Save the Queen

God Save the Queen (tiếng Anh có nghĩa là: "Thượng đế hãy phù hộ cho nữ vương") là quốc ca hay hoàng ca các nước Vương quốc Thịnh vượng chung, lãnh thổ của các nước này và Lãnh thổ phụ thuộc Vương miện của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: New Zealand và God Save the Queen · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: New Zealand và Golf · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Gondwana · Xem thêm »

Hamilton, New Zealand

Hamilton (Kirikiriroa trong tiếng Māori) là trung tâm của khu vực đô thị lớn thứ tư của New Zealand, và Thành phố Hamilton đơn vị chính quyền lãnh thổ lớn thứ tư quốc gia này.

Mới!!: New Zealand và Hamilton, New Zealand · Xem thêm »

Hāngi

Món Hangi Hāngi hay còn gọi là món nướng đá Hangi là một phương pháp chế biến truyền thống của thổ dân Maori ở New Zealand với phương pháp nướng thịt bằng cách chôn xuống đất.

Mới!!: New Zealand và Hāngi · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: New Zealand và Hà Lan · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: New Zealand và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: New Zealand và Hút chìm · Xem thêm »

Họ Ếch chân nhẵn

Họ Ếch chân nhẵn hay họ Ếch nguyên thủy New Zealand và Bắc Mỹ (danh pháp khoa học: Leiopelmatidae) là một họ ếch nhái thuộc về phân bộ Archaeobatrachia.

Mới!!: New Zealand và Họ Ếch chân nhẵn · Xem thêm »

Họ Thằn lằn bóng

Họ Thằn lằn bóng hay họ Rắn mối bao gồm các loài bò sát trong họ Scincidae.

Mới!!: New Zealand và Họ Thằn lằn bóng · Xem thêm »

Hồ Taupo

Hồ Taupo nằm ở Đảo Bắc của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Hồ Taupo · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: New Zealand và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội nghị cấp cao Đông Á

Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.

Mới!!: New Zealand và Hội nghị cấp cao Đông Á · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: New Zealand và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hip hop

Hip hopMerriam-Webster Dictionary entry on hip-hop, retrieved from: A subculture especially of inner-city black youths who are typically devotees of rap music; the stylized rhythmic music that commonly accompanies rap; also rap together with this music.

Mới!!: New Zealand và Hip hop · Xem thêm »

Jacinda Ardern

Jacinda Kate Laurell Ardern (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1980) là một nữ chính trị gia và là Thủ tướng New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Jacinda Ardern · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: New Zealand và James Cook · Xem thêm »

Jazz

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: New Zealand và Jazz · Xem thêm »

Kakapo

Vẹt Kakapo hay vẹt cú (Māori: kākāpō, nghĩa là vẹt đêm), danh pháp khoa học: Strigops habroptilus, là một loài chim trong họ Strigopidae.

Mới!!: New Zealand và Kakapo · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: New Zealand và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Mới!!: New Zealand và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: New Zealand và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Mới!!: New Zealand và Khoai lang · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: New Zealand và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: New Zealand và Kitô giáo · Xem thêm »

Kiwi (định hướng)

Kiwi là một danh từ xuất phát từ New Zealand, nó có thể dùng để chỉ.

Mới!!: New Zealand và Kiwi (định hướng) · Xem thêm »

Latrodectus katipo

Latrodectus katipo (thường được gọi ngắn là katipo) là một loài nhện nguy cấp có nguồn gốc từ New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Latrodectus katipo · Xem thêm »

Lãnh thổ phụ thuộc Ross

Lãnh thổ phụ thuộc Ross (Ross Dependency) là một khu vực của Châu Nam Cực, chạy dọc kinh độ 160°đông và 150°đông, kết thúc tại vĩ độ 60°nam.

Mới!!: New Zealand và Lãnh thổ phụ thuộc Ross · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: New Zealand và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: New Zealand và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Mảng Ấn-Úc

2.

Mới!!: New Zealand và Mảng Ấn-Úc · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: New Zealand và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Mới!!: New Zealand và Melanesia · Xem thêm »

Moa

Chim Moa là tên gọi để chỉ 11 loài chim không biết bay đã tuyệt chủng thuộc 6 chiOSNZ (2009), vốn là những loài đặc hữu của Tân Tây Lan.

Mới!!: New Zealand và Moa · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: New Zealand và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nội chiến Angola

Nội chiến Angola (tiếng Bồ Đào Nha: Guerra civil angolana) là một cuộc xung đột dân sự lớn ở quốc gia châu Phi Angola, bắt đầu từ năm 1975 và tiếp tục, với một số thời gian dừng xen kẽ, cho đến năm 2002.

Mới!!: New Zealand và Nội chiến Angola · Xem thêm »

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Mới!!: New Zealand và New South Wales · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: New Zealand và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: New Zealand và Người · Xem thêm »

Người Māori

Người Māori là những người Polynesia bản xứ của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Người Māori · Xem thêm »

Người Polynesia

Người Polynesia bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, nói chung các ngôn ngữ Polynesia, một chi nhánh của ngôn ngữ Châu Đại Dương, và họ cư ngụ ở Polynesia.

Mới!!: New Zealand và Người Polynesia · Xem thêm »

Người Việt (báo)

Trụ sở báo ''Người Việt'' ở Westminster, CA Nhật báo Người Việt là tờ báo lâu đời nhất của người Việt tại hải ngoại.

Mới!!: New Zealand và Người Việt (báo) · Xem thêm »

Nhạc đồng quê

Nhạc đồng quê là một thể loại nhạc pha trộn truyền thống được tìm thấy phổ biến ở Mỹ và Canada.

Mới!!: New Zealand và Nhạc đồng quê · Xem thêm »

Niue

Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như " Đảo đá Polynesia", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là "Đảo đá".

Mới!!: New Zealand và Niue · Xem thêm »

Nothofagus

Nothofagus hay còn gọi là cử phương nam, sồi phương nam là chi duy nhất của họ Nothofagaceae.

Mới!!: New Zealand và Nothofagus · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: New Zealand và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Patsy Reddy

Dame Patricia Patsy Reddy (sinh ngày 17 tháng 5 năm 1954) là nữ chính trị gia người New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Patsy Reddy · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: New Zealand và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Mới!!: New Zealand và Phóng viên không biên giới · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: New Zealand và Phật giáo · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: New Zealand và Philippines · Xem thêm »

Polynesia

Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Polynesia · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: New Zealand và Quan thoại · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: New Zealand và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quả dương đào

Quả kiwi Quả dương đào hay quả kiwi là một loại trái cây mọng trong chi Actinidia (Dương đào).

Mới!!: New Zealand và Quả dương đào · Xem thêm »

Quần đảo Chatham

Quần đảo Chatham là một quần đảo tại Thái Bình Dương, thuộc New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Quần đảo Chatham · Xem thêm »

Quần đảo Cook

Quần đảo Cook (Tiếng Māori quần đảo Cook: Kūki 'Āirani) là một nền dân chủ nghị viện tự trị trong liên minh tự do với New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Quần đảo Cook · Xem thêm »

Quần đảo Pitcairn

Quần đảo Pitcairn (tiếng Pitkern: Pitkern Ailen), tên gọi chính thức: Pitcairn, Henderson, Ducie và Oeno, là một quần đảo nằm ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Quần đảo Pitcairn · Xem thêm »

Quần đảo Société

Bản đồ Quần đảo Société Quần đảo Société (tiếng Pháp: Îles de la Société hay chính thức là Archipel de la Société) là một nhóm các quần đảo ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Quần đảo Société · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: New Zealand và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Mới!!: New Zealand và Quần vợt · Xem thêm »

Quyền tuyển cử của phụ nữ tại New Zealand

Kate Sheppard là thành viên nổi bật nhất trong phong trào vận động trao quyền tuyển cử cho phụ nữ New Zealand Quyền tuyển cử của phụ nữ tại New Zealand là một vấn đề chính trị quan trọng vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: New Zealand và Quyền tuyển cử của phụ nữ tại New Zealand · Xem thêm »

Rạn san hô vòng

Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).

Mới!!: New Zealand và Rạn san hô vòng · Xem thêm »

Rock and roll

Rock and Roll (thường viết là rock & roll hoặc rock 'n' roll) là một thể loại nhạc đại chúng có nguồn gốc và phát triển ở Hoa Kỳ trong cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950,Jim Dawson and Steve Propes, What Was the First Rock'n'Roll Record (1992), ISBN 0-571-12939-0.

Mới!!: New Zealand và Rock and roll · Xem thêm »

Sân bay Auckland

Sân bay quốc tế Auckland (tên tiếng Anh: Auckland Airport, tên cũ Sân bay quốc tế Auckland, địa phương còn gọi là Sân bay Mangere) là sân bay lớn nhất và là sân bay quốc tế nhộn nhịp nhất ở New Zealand phục vụ hơn 12 triệu khách mỗi năm, và theo dự báo con số này sẽ gấp đôi trong 15 năm nữa.

Mới!!: New Zealand và Sân bay Auckland · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Christchurch

Sân bay quốc tế Christchurch (mã sân bay IATA: CHC, mã sân bay ICAO: NZCH) là một sân bay quốc tế phục vụ Christchurch, New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Sân bay quốc tế Christchurch · Xem thêm »

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Mới!!: New Zealand và Súng hỏa mai · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: New Zealand và Sikh giáo · Xem thêm »

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Mới!!: New Zealand và Sjælland · Xem thêm »

Sphenodon

Sphenodon (tiếng Anh: tuatara) là một chi bò sát đặc hữu New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Sphenodon · Xem thêm »

Tình trạng khẩn cấp Malaya

Tình trạng khẩn cấp Malaya (Darurat) là một chiến tranh du kích kéo dài từ 1948-1960 tại Malaya giữa các lực lượng Thịnh vượng chung và Quân Giải phóng Dân tộc Malaya (MNLA), cánh quân sự của Đảng Cộng sản Malaya.

Mới!!: New Zealand và Tình trạng khẩn cấp Malaya · Xem thêm »

Tập

Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: New Zealand và Tập · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: New Zealand và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tỉnh của New Zealand

Bản đồ niên biểu động New Zealand thể hiện các ranh giới cấp tỉnh, 1841–1876. Đơn vị cấp tỉnh (province) của Thuộc địa New Zealand tồn tại từ năm 1841 đến năm 1876, là một hình thức chính quyền cấp một quốc gia.

Mới!!: New Zealand và Tỉnh của New Zealand · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: New Zealand và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Mới!!: New Zealand và Thế vận hội Mùa hè · Xem thêm »

Thứ Hai Đen (1987)

DJIA (từ 19 tháng 7 năm 1987 đến 19 tháng 1 năm 1988) Thứ Hai Đen là tên mà giới tài chính đặt cho ngày thứ Hai, 19 tháng 10 năm 1987.

Mới!!: New Zealand và Thứ Hai Đen (1987) · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: New Zealand và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: New Zealand và The Economist · Xem thêm »

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Mới!!: New Zealand và The Wall Street Journal · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: New Zealand và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: New Zealand và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Māori

Tiếng Māori hay Maori là một ngôn ngữ Đông Polynesia được nói bởi người Māori, tộc người bản địa của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Tiếng Māori · Xem thêm »

Tiếng Samoa

Tiếng Samoa (Gagana Sāmoa, (phát âm là ŋaˈŋana ˈsaːmoa) là ngôn ngữ của cư dân ở quần đảo Samoa, bao gồm quốc gia Samoa độc lập và vùng lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ của Hoa Kỳ. Cùng với tiếng Anh, tiếng Samoa là ngôn ngữ chính thức ở cả hai thực thể. Tiếng Samoa là một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Polynesia và là ngôn ngữ thứ nhất của hầu hết 246.000 cư dân trên quần đảo Samoa. Cùng với nhiều người Samoa sinh sống tại các quốc gia khác, tổng số người sử dụng ngôn ngữ này được ước tính là khoảng 370.000 người. Ngôn ngữ này được chú ý với âm vị học khác biệt giữa lối nói mang tính nghi thức và không mang tính nghi thức cùng như một hình thái ngôn ngữ trang trọng được sử dụng trong nhà nguyện ở Samoa.

Mới!!: New Zealand và Tiếng Samoa · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: New Zealand và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tokelau

Tokelau (IPA) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Tokelau · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: New Zealand và Tonga · Xem thêm »

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Mới!!: New Zealand và Trận Crete · Xem thêm »

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: New Zealand và Trận El Alamein thứ hai · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: New Zealand và Trung Quốc · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: New Zealand và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vùng của New Zealand

Bản đồ các vùng (tô màu) với các địa hạt hành chính được phân bởi đường vẽ đen. Tên các thành phố được viết hoa toàn bộ, và tên khu vực viết hoa chữ đầu. New Zealand, được chia ra làm mười sáu vùng được quản lý bởi chính quyền địa phương.

Mới!!: New Zealand và Vùng của New Zealand · Xem thêm »

Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực (tiếng Anh là Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc Cực ở Bắc Cực.

Mới!!: New Zealand và Vùng Nam Cực · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: New Zealand và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc New Zealand

Bản đồ Vương quốc New Zealand. Đế kỳ của Nữ hoàng New Zealand. Vương quốc New Zealand gồm những khu vực mà Nữ hoàng New Zealand là người đứng đầu Nhà nước.

Mới!!: New Zealand và Vương quốc New Zealand · Xem thêm »

Vương quốc Thịnh vượng chung

Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.

Mới!!: New Zealand và Vương quốc Thịnh vượng chung · Xem thêm »

Wellington

Wellington (tên Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân.

Mới!!: New Zealand và Wellington · Xem thêm »

William IV của Liên hiệp Anh và Ireland

William IV (William Henry; 21 tháng 8 năm 1765 – 20 tháng 6 năm 1837) là Vua của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland và Vua Hannover từ 26 tháng 6 năm 1830 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: New Zealand và William IV của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Zealandia

Bản đồ Zealandia. Đường ngắt quãng cho thấy hình dạng của Zealandia. Zealandia là một lục địa gần như hoàn toàn nằm dưới nước ở Thái Bình Dương, trong đó bao gồm các đảo New Caledonia, Nam New Zealand và Bắc New Zealand.

Mới!!: New Zealand và Zealandia · Xem thêm »

Zeeland

Zeeland (phương ngữ Zeeland: Zeêland) là tỉnh cực tây của Hà Lan.

Mới!!: New Zealand và Zeeland · Xem thêm »

.nz

.nz là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của New Zealand.

Mới!!: New Zealand và .nz · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Niu Di-lan, Niu Di-len, Niu Di-lân, Niu Di-lơn, Niu Dilan, Niu Dilen, Niu Dilân, Niu Dilơn, Niu Zilân, Tân Tây Lan, Tân Zealand, Vùng đất của dải mây trắng dài.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »