Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Nobel Văn học

Mục lục Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

51 quan hệ: Albert Camus, Alfred Nobel, Alice Munro, Arthur Miller, Áo, Émile Zola, BBC, Bertrand Russell, Chủ nghĩa duy tâm, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Dario Fo, Doris Lessing, Elfriede Jelinek, Eyvind Johnson, Gabriela Mistral, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải Nobel, Graham Greene, Grazia Deledda, Harry Martinson, Henrik Ibsen, Herta Müller, Lev Nikolayevich Tolstoy, Luân Đôn, Nadine Gordimer, Nelly Sachs, Pearl S. Buck, Rudyard Kipling, Salman Rushdie, Saul Bellow, Selma Lagerlöf, Sigrid Undset, Stockholm, Svetlana Alexandrovna Alexievich, Tiếng Thụy Điển, Toni Morrison, Viện Hàn lâm Thụy Điển, Vladimir Vladimirovich Nabokov, Wisława Szymborska, 1 tháng 2, 10 tháng 12, 1901, 1907, 1912, 1974, 1976, 1996, 1997, 2004, ..., 2007. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Albert Camus · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Alfred Nobel · Xem thêm »

Alice Munro

Alice Ann Munro (nhũ danh Laidlaw) sinh ngày 10 tháng 7 năm 1931, là nhà văn nữ người Canada.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Alice Munro · Xem thêm »

Arthur Miller

Arthur Miller Asher (17 tháng 10 năm 1915 - 10 tháng 2 năm 2005) là một biên kịch, nhà văn người Mỹ và nhân vật nổi bật trên sân khấu Mỹ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Arthur Miller · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Áo · Xem thêm »

Émile Zola

Émile Édouard Charles Antoine Zola (2 tháng 4 năm 1840 - 29 tháng 9 năm 1902), thường được biết đến với tên Émile Zola, là một nhà văn nổi tiếng của văn học Pháp trong thế kỉ 19, người được coi là nhà văn tiên phong của chủ nghĩa tự nhiên (naturalism).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Émile Zola · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và BBC · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bertrand Russell · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Dario Fo

Dario Fo (sinh 24 tháng 3 năm 1926, mất 13 tháng 10 năm 2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, hoạ sĩ sân khấu, hoạ sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Dario Fo · Xem thêm »

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Doris Lessing · Xem thêm »

Elfriede Jelinek

Elfriede Jelinek (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1946) là một nữ nhà văn, nhà viết kịch Áo đã đoạt giải Roswitha năm 1978, giải Georg Büchner năm 1998, giải Franz Kafka 2004 và giải Nobel Văn học năm 2004.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Elfriede Jelinek · Xem thêm »

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Eyvind Johnson · Xem thêm »

Gabriela Mistral

Gabriela Mistral (7 tháng 4 năm 1889 - 10 tháng 1 năm 1957), tên thật là Lucila Godoy de Alcayaga, là nhà giáo dục, nhà ngoại giao, nhà thơ người Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1945.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gabriela Mistral · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giải Nobel · Xem thêm »

Graham Greene

Graham Henry Greene (2 tháng 10 năm 1904 – 3 tháng 4 năm 1991) là tiểu thuyết gia người Anh.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Graham Greene · Xem thêm »

Grazia Deledda

Grazia Deledda Grazia Deledda (27 tháng 9 năm 1871 – 16 tháng 8 năm 1936) là nữ nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1926.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Grazia Deledda · Xem thêm »

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Harry Martinson · Xem thêm »

Henrik Ibsen

Henrik Ibsen Henrik Johan Ibsen (20 tháng 3 1828 - 23 tháng 5 1906) là một nhà soạn kịch người Na Uy, ông được coi là cha đẻ của kịch nói hiện đại và là nhà văn vĩ đại nhất của Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Henrik Ibsen · Xem thêm »

Herta Müller

Herta Müller (sinh 17 tháng 8 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ người Đức sinh tại România.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Herta Müller · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Luân Đôn · Xem thêm »

Nadine Gordimer

Nadine Gordimer (sinh 20 tháng 11 năm 1923) là nữ nhà văn Nam Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 1991.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nadine Gordimer · Xem thêm »

Nelly Sachs

Nelly Sachs Nelly Sachs (10 tháng 12 năm 1891 - 12 tháng 5 năm 1970) là một nhà thơ người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1966.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nelly Sachs · Xem thêm »

Pearl S. Buck

Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth) năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Pearl S. Buck · Xem thêm »

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Rudyard Kipling · Xem thêm »

Salman Rushdie

Salman Rushdie (tiếng Urdu: أحمد سلمان رشدی, tiếng Hindi: अह्मद सलमान रश्डी; sinh năm 1947 tại Bombay dưới tên Ahmed Salman Rushdie) là một nhà văn người Ấn Đ. Ông nổi tiếng thế giới sau khi sáng tác Những vần thơ của quỷ Satan và bị Giáo chủ Ruhollah Khomeini của Iran ra lệnh cho tín đồ đạo Hồi trên toàn thế giới truy nã tử hình.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Salman Rushdie · Xem thêm »

Saul Bellow

Saul Bellow (tên thật là Solomon Bellows, 12 tháng 6 năm 1915 – 5 tháng 4 năm 2005) là nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1976 và giải Nobel Văn học năm 1976.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Saul Bellow · Xem thêm »

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Selma Lagerlöf · Xem thêm »

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sigrid Undset · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Stockholm · Xem thêm »

Svetlana Alexandrovna Alexievich

Svetlana Alexandrovna Alexievich (Святлана Аляксандраўна Алексіевіч Sviatłana Alaksandraŭna Aleksijevič; Светлана Александровна Алексиевич; Світлана Олександрівна Алексієвич; sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948) là một nhà báo điều tra và nhà văn thể loại văn xuôi hiện thực.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Svetlana Alexandrovna Alexievich · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Toni Morrison

Toni Morrison (tên khai sinh Chloe Anthony Wofford; 18 tháng 2 năm 1931) là nhà văn nữ Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1988 và giải Nobel Văn học năm 1993.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Toni Morrison · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Thụy Điển

Viện Hàn lâm Thụy Điển (Svenska Akademien), được thành lập vào năm 1786 bởi vua Gustav III, là một trong Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Viện Hàn lâm Thụy Điển · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Nabokov

Vladimir Vladimirovich Nabokov (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Набо́ков; 22 tháng 4 năm 1899 – 2 tháng 7 năm 1977) là một nhà văn, nhà thơ Nga, sáng tác bằng tiếng Nga và tiếng Anh.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Vladimir Vladimirovich Nabokov · Xem thêm »

Wisława Szymborska

Wislawa Szymborska (2 tháng 7 năm 1923 – 1 tháng 2 năm 2012) là nhà thơ người Ba Lan đoạt Giải Nobel Văn học năm 1996.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Wisława Szymborska · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 10 tháng 12 · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1901 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1907 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1912 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1974 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1976 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1997 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2004 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2007 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải Nobel Văn Chương, Giải Nobel Văn chương, Giải Nobel văn chương, Giải Nobel văn học, Giải thưởng Nobel Văn học, Giải thưởng Nobel văn học, Giải thưởng Nobel về văn học, Những người đoạt giải Nobel Văn chương, Nobel Prize in Literature, Nobel Văn Học, Nobel Văn học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »