Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Mục lục Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

38 quan hệ: Baroque, Cải cách Kháng nghị, Chôn cất, Constantinus Đại đế, Donato Bramante, Gạch nung, Gian Lorenzo Bernini, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Giuliô II, Giáo phận Rôma, Hành hương (tôn giáo), Hình thang, Họa sĩ, Hoàng đế La Mã, Kiến trúc Phục Hưng, Kiến trúc vòm, Michelangelo, Nhà thờ, Nhà thờ chính tòa, Phong trào Phản Cải cách, Quảng trường Thánh Phêrô, Raffaello, Sứ đồ Phaolô, Tòa Thánh, Tevere, Thánh Phêrô, Thế kỷ 4, Tiếng Ý, Tiếng Latinh, Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô, 1506, 1513, 1514, 1564, 1626, 18 tháng 11, 18 tháng 4.

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Baroque · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Chôn cất · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Donato Bramante

Donato Bramante (1444 – 11 tháng 3 năm 1514) là một kiến trúc sư người Ý, người đã giới thiệu kiến trúc Phục Hưng tới Milan và phong cách High Renaissance tới  Rome.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Donato Bramante · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Gạch nung · Xem thêm »

Gian Lorenzo Bernini

Gian Lorenzo Bernini (cũng viết là Gianlorenzo hay Giovanni Lorenzo) (sinh ở Napoli ngày 7 tháng 12 năm 1598 - mất ở Roma, ngày 28 tháng 11 năm 1680) là một nghệ sĩ người Ý đã làm việc chủ yếu ở Roma.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Gian Lorenzo Bernini · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô II

Giuliô II (Latinh: Julius II) là vị giáo hoàng thứ 216 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Giáo hoàng Giuliô II · Xem thêm »

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Giáo phận Rôma · Xem thêm »

Hành hương (tôn giáo)

Hành hương về dự lễ tại Mecca Một đoàn tăng ni, phật tử hành hương Trong tôn giáo, một tín đồ có thể chứng tỏ lòng thành của mình bằng cách trải qua cuộc hành hương, thường là một hành trình dài, cần công sức, của cải, nhiều thử thách, để về một vùng đất thánh, qua đó đón nhận phước ban từ đấng tối cao của đạo.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Hành hương (tôn giáo) · Xem thêm »

Hình thang

khung Hình thang trong hình học Euclide là một tứ giác lồi có hai cạnh song songTừ điển toán học thông dụng, trang 327.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Hình thang · Xem thêm »

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Họa sĩ · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Phục Hưng Kiến trúc thời kỳ Phục hưng là kiến trúc của thời kỳ giữa thế kỷ 14 và đầu 17 đầu ở các vùng khác nhau của châu Âu, thể hiện một sự hồi sinh và phát triển của một số yếu tố của tư tưởng Hy Lạp và La Mã cổ đại và văn hóa vật chất có ý thức.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Kiến trúc Phục Hưng · Xem thêm »

Kiến trúc vòm

Kiến trúc vòm Kiến trúc vòm ra đời từ sự phát triển của kỹ thuật xây dựng vào những thời kì đầu của nền văn minh nhân loại.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Kiến trúc vòm · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Michelangelo · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa

Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Nhà thờ chính tòa · Xem thêm »

Phong trào Phản Cải cách

Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Phong trào Phản Cải cách · Xem thêm »

Quảng trường Thánh Phêrô

Quảng trường Thánh Phêrô (tiếng Ý: Piazza San Pietro) là quảng trường lớn nằm trước Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô ở thành quốc Vatican.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Quảng trường Thánh Phêrô · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Raffaello · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Tòa Thánh · Xem thêm »

Tevere

Tevere (tiếng Latin: Tiberis, tiếng Anh: Tiber) là con sông dài thứ ba ở Ý. Sông bắt nguồn từ dãy núi Appennini ở Emilia-Romagna, có chiều dài 406 km (252 dặm) từ Umbria và Lazio đổ ra biển Tyrrhenus.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Tevere · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Thế kỷ 4 · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô

Mặt tiền Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano (tiếng Ý: Basilica di San Giovanni in Laterano) là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Rôma và cũng nơi đặt ngai Giám mục thành Rôma, tức giáo hoàng.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô · Xem thêm »

1506

Năm 1506 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 1506 · Xem thêm »

1513

Năm 1513 (số La Mã: MDXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 1513 · Xem thêm »

1514

Năm 1514 (số La Mã: MDXIV) là một năm thường, bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 1514 · Xem thêm »

1564

Năm 1564 (MDLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 1564 · Xem thêm »

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 1626 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 18 tháng 11 · Xem thêm »

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và 18 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Basilica Sancti Petri, Giáo đường Thánh Peter, Giáo đường Thánh Phêrô, Nhà thờ Thánh Peter, Nhà thờ Thánh Phao Lồ, Nhà thờ Thánh Phe-rô, Nhà thờ Thánh Pherô, Nhà thờ Thánh Phê-rô, Nhà thờ Thánh Phêrô, Nhà thờ thánh Peter, Nhà thờ thánh Phe-rô, Nhà thờ thánh Pherô, Nhà thờ thánh Phê-rô, Nhà thờ thánh Phêrô, St. Peter's Basilica, Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô, Vương cung Thánh đường thánh Peter, Vương cung thánh đường Thánh Peter, Vương cung thánh đường Tông tòa Thánh Phêrô, Đền thờ Thánh Phêrô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »