Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương quốc Seleukos

Mục lục Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

153 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Ai-Khanoum, Alexandros Đại đế, Alexandros Balas, Alexandros II Zabinas, Amu Darya, Antigonos I Monophthalmos, Antigonos II Gonatas, Antiochia, Antiochos Hierax, Antiochos I Soter, Antiochos II Theos, Antiochos III Đại đế, Antiochos IV Epiphanes, Antiochos IX Cyzicenos, Antiochos V, Antiochos VI Dionysos, Antiochos VIII Grypos, Antiochos X Eusebes, Antiochos XI Epiphanes, Antiochos XII Dionysos, Antiochos XIII Asiaticos, Antiokhos VII Sidetes, Antipatros, Arachosia, Aria, Armenia, Attalos I, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Babylon, Bactria, Basileus, Biển Aegea, Biển Đen, Biển Caspi, Binh đoàn La Mã, Cappadocia, Caria, Cataphract, Càn-đà-la, Cận Đông, Chandragupta Maurya, Cleopatra Thea, Colophon, Crete, Cuộc khởi nghĩa Maccabee, Damascus, Demetrios I của Bactria, ..., Demetrios I Poliorketes, Demetrios I Soter, Demetrios II Nikator, Demetrios III Eukairos, Diadochi, Diodotos I của Bactria, Diodotos II, Diodotos Tryphon, Do Thái, Ephesus, Eucratides I, Eumenes I, Eumenes xứ Cardia, Euthydemos I, Hannibal, Hindu Kush, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp hóa, Ionia, Iran, Judea, Kassandros, Lucius Cornelius Sulla, Lydia, Lysimachos, Lưỡng Hà, Menandros I, Miletus, Mithridates I của Parthia, Mithridates II, Mithridates VI của Pontos, Nguyệt Chi, Người Armenia, Người Assyria, Người Ba Tư, Người Celt, Người Do Thái, Người Hy Lạp, Người Media, Người Parthia, Người Scythia, Nhà Achaemenes, Nhà Antigonos, Nhà Ptolemaios, Nicomedes I của Bithynia, Nisa, Pakistan, Perdiccas, Philetaeros, Philippos I Philadelphos, Philippos II Philoromaeos, Philippos V của Macedonia, Phoenicia, Pompey, Prusias I của Bithynia, Ptolemaios I Soter, Ptolemaios II Philadelphos, Ptolemaios III Euergetes, Quân đội Macedonia, Sông Ấn, Seleucia, Seleukos I Nikator, Seleukos II Kallinikos, Seleukos III Keraunos, Seleukos IV Philopator, Seleukos V Philometor, Seleukos VI Epiphanes, Seleukos VII Kybiosaktes, Sogdiana, Status quo, Stratonike của Syria, Syr Darya, Syria, Thế kỷ 3 TCN, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thracia, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Tigranes Đại đế, Trận Corupedium, Trận Ipsus, Trận Magnesia, Trận Thermopylae (191 TCN), Turkmenistan, Vịnh Ba Tư, Văn minh cổ Babylon, Voi chiến, Vua, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Pontos, 187 TCN, 222 TCN, 253 TCN, 260 TCN, 271 TCN, 274 TCN, 275 TCN, 312, 63. Mở rộng chỉ mục (103 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Ai-Khanoum

Ai-Khanoum hoặc Ay Khanum (có nghĩa là "Nguyệt nữ" trong tiếng Uzbek, nơi này có lẽ là Alexandria bên bờ Oxus trong lịch sử và đã được đổi tên thành اروکرتیه hay Eucratidia sau này) là một trong những đô thị chính của vương quốc Hy Lạp-Bactria.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ai-Khanoum · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandros Balas

Alexander Balas và Cleopatra Thea. Alexandros Balas (Tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρoς Bάλας), là một vị vua Hy lạp hóa của đế chế Seleukos, ông xuất thân từ vùng đất Smyrna và có nguồn gốc khiêm tốn, nhưng đã tự nhận mình là con trai của Antiochus IV Epiphanes và là người thừa kế ngai vàng của nhà Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Alexandros Balas · Xem thêm »

Alexandros II Zabinas

Tiền của Alexander II Zabinas. Mặt sau có hình thần Zeus cầm biểu tượng chiến thắng Alexander II Zabinas (chữ Hy Lạp: Ἀλέξανδρoς Zαβίνας) là vua của Đế chế Seleucid thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Alexandros II Zabinas · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Amu Darya · Xem thêm »

Antigonos I Monophthalmos

Antigonos I Monophthalmos (tiếng Hy Lạp: Ἀντίγονος ὁ Μονόφθαλμος, "Antigonos Độc Nhãn", 382-301 TCN), con trai của Philippos xứ Elimeia, là một quý tộc người Macedonia và là tổng trấn dưới quyền Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antigonos I Monophthalmos · Xem thêm »

Antigonos II Gonatas

Antigonos II Gonatas (tiếng Hy Lạp: Αντίγονος B΄ Γονατᾶς, 319 – 239 TCN) là vị quốc vương đã thiết lập triều đại Antigonos ở Macedonia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antigonos II Gonatas · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochia · Xem thêm »

Antiochos Hierax

Antiochos Hierax (trong Tiếng Hy Lạp Aντιoχoς Ιεραξ;mất năm 226 TCN),là một người tham lam và đầy tham vọng (nghĩa của ký tự tên của ông ta) là người theo chủ nghĩa ly khai của vương quốc thời Hy lạp hóa Đế chế Seleukos.Ông là con trai út của vua Antiochus II,vua Seleukos của Syria và nữ hoàng Laodice I. Sau khi cha ông mất năm 246 TCN, Antiochos đã tiến hành chiến tranh với anh trai Seleucus II Callinicus, để có được Anatolia cho mình như là một vương quốc độc lập.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos Hierax · Xem thêm »

Antiochos I Soter

Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos I Soter · Xem thêm »

Antiochos II Theos

Antiochos II Theos (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Β' Θεός, 286 TCN – 246 TCN) là vị vua thứ ba của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa, cai trị từ năm 261 dến năm 246 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos II Theos · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Antiochos IX Cyzicenos

Nike. The Greek inscription reads ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ ΦΙΛΟΠΑΤΟΡΟΣ (king Antiochus Philopatros). Antiochus IX Eusebes vua của vương quốc Hy Lạp hóa Seleukos,là con trai của Antiochus VII Sidetes và Cleopatra Thea.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos IX Cyzicenos · Xem thêm »

Antiochos V

Antiochos V, dòng chữ Hy Lạp ghi ''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ANTIOXOY'' (''"của vua Antiokhos''") Antiochos V Eupator (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Ε 'Ευπάτωρ, khoảng 173 TCN – 162 TCN), là vua người Hy Lạp của vương quốc Seleukos, cai trị từ 164 - 162 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos V · Xem thêm »

Antiochos VI Dionysos

Antiochos VI Dionysos (Khoảng 148 – 138 TCN), là vua của đế chế Seleukos thời Hy Lạp hóa, ông là con trai của Alexandros Balas với Cleopatra Thea, con gái vua Ptolemy VI của Ai Cập.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos VI Dionysos · Xem thêm »

Antiochos VIII Grypos

Antiochos VIII Epiphanes / Callinicus / Philometor, biệt danh là Grypos (mũi cong) là vua của đế chế Seleucid thời kì Hy Lạp hóa,ông là con trai của Demetrius II Nicator.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos VIII Grypos · Xem thêm »

Antiochos X Eusebes

Antiochos X Eusebes Antiochos X Eusebes Philopator, vua của vương quốc Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông là một thành viên vướng vào mối hận thù gia đình rối tung vào cuối thời đại Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos X Eusebes · Xem thêm »

Antiochos XI Epiphanes

Antiochus XI Epiphanes hoặc Philadelphus, vị vua của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa, ông là con trai của Antiochus VIII Grypus và em trai của Seleucus VI Epiphanes.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos XI Epiphanes · Xem thêm »

Antiochos XII Dionysos

Antiochus XII Dionysos (Epiphanes / Philopator / Callinicus), một vị vua của vương quốc Seleucid thời kỳ Hy Lạp hóa, người trị vì từ năm 87-84 trước Công nguyên, ông là con trai thứ năm của Antiochus VIII Grypus mang vương miện của nhà vua.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos XII Dionysos · Xem thêm »

Antiochos XIII Asiaticos

Antiochos XIII Dionysus Philopator Kallinikos, còn được biết đến với tên là Asiaticus,ông là một trong những vị vua cuối cùng của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiochos XIII Asiaticos · Xem thêm »

Antiokhos VII Sidetes

Antiochos VII Euergetes, có ngoại hiệu là Sidetes (đến từ Side), vị vua của đế chế Seleukos thời Hy Lạp hóa, trị vì từ 138 TCN đến 129 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antiokhos VII Sidetes · Xem thêm »

Antipatros

Antipatros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίπατρος Antipatros; khoảng 397 TCN – 319 TCN) là một vị tướng Macedonia và là người ủng hộ vua Philipos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Antipatros · Xem thêm »

Arachosia

Arachosia là một chi nhện trong họ Anyphaenidae.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Arachosia · Xem thêm »

Aria

*ARIA Charts.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Aria · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Armenia · Xem thêm »

Attalos I

Attalos I (tiếng Hy Lạp: Ἄτταλος), tên hiệu là Soter (tiếng Hy Lạp: Σωτὴρ, "Vua Cứu độ"; 269 TCN - 197 TCN) là vua cai trị Pergamon, một thành bang Hy Lạp ở Ionia (nay là Bergama, Thổ Nhĩ Kỳ), từ năm 241 TCN đến năm 197 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Attalos I · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Babylon · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Bactria · Xem thêm »

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Basileus · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Biển Aegea · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Biển Caspi · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Cappadocia · Xem thêm »

Caria

Caria (từ tiếng Luwian: Karuwa, "steep country"; tiếng Hy Lạp cổ: Καρία, Karia - nghĩa là "thác nước") là một khu vực ở tây nam Tiểu Á, kéo dài dọc theo bờ biển bắt đầu từ giữa Ionia (Mycale) phía nam đến Lycia và đông đến Phrygia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Caria · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Cataphract · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Càn-đà-la · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Cận Đông · Xem thêm »

Chandragupta Maurya

Đế quốc của Chandragupta Maurya, khoảng năm 305 TCN. Chandragupta Maurya (340 TCN – 298 TCN) là vua sáng lập vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ, trị vì từ khoảng 322 TCN đến 298 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Chandragupta Maurya · Xem thêm »

Cleopatra Thea

Cleopatra Thea (tiếng Hy Lạp: Κλεοπάτρα Θεά, có nghĩa là "Cleopatra Nữ thần"; khoảng 164-121 TCN) tên họ là Euergetis (ví dụ: "Benefactress"), là nữ hoàng của vương quốc Hy lạp hóa Đế chế Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Cleopatra Thea · Xem thêm »

Colophon

Colophon là một chi bọ cánh cứng trong họ Lucanidae.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Colophon · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Crete · Xem thêm »

Cuộc khởi nghĩa Maccabee

Cuộc khởi nghĩa Maccabee, là cuộc chiến đấu của Những người Macabê (tiếng Hebrew: מכבים hoặc מקבים, Makabim hoặc Maqabim; Hy Lạp Μακκαβαῖοι, / makav'εï /), đội quân khởi nghĩa xứ Do Thái, đã giải phóng nhân dân Judea khỏi ách thống trị của Vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Cuộc khởi nghĩa Maccabee · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Damascus · Xem thêm »

Demetrios I của Bactria

Demetrios I hay Demetrius (Tiếng Hy Lạp: ΔΗΜΗΤΡΙΟΣ) hoặc (Demetrius.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Demetrios I của Bactria · Xem thêm »

Demetrios I Poliorketes

Demetrios Poliorketes (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Πολιορκητής, Latin hóa: Demetrius Poliorcetes; * 337 TCN; † 283 TCN tại Apameia) là một vị tướng của Macedonia, và là vị quốc vương Diadochi của nhà Antigonos, cầm quyền từ năm 294 TCN đến 288 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Demetrios I Poliorketes · Xem thêm »

Demetrios I Soter

Demetrios I Soter (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Α' Σωτήρ; khoảng 187 TCN – 150 TCN), là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Demetrios I Soter · Xem thêm »

Demetrios II Nikator

Demetrios II (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Β mất 125 TCN), được gọi là Nicator (tiếng Hy Lạp: "Νικάτωρ", nghĩa là "người chiến thắng") là con trai của Demetrios I Soter.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Demetrios II Nikator · Xem thêm »

Demetrios III Eukairos

tiền xu của'''Demetrios III'''.'''Obv''': Diademed head of Demetrios III.'''Rev''': Figure of Atargatis, veiled, holding flower, barley stalks at each shoulder. Greek legend ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΔΗΜΗΤΡΙΟΥ ΘΕΟΥ ΦΙΛΟΠΑΤΟΡΟΣ ΣΩΤΗΡΟΣ "King Demetrios, God, Father-loving and Saviour". Demetrios III (mất 88 TCN) được gọi là Eukairos ("đúng lúc " có thể là một sự hiểu lầm của tên Akairos, "không hợp thời") và Philopator, là vua của vương quốc Seleukos, con trai của vua Antiochos VIII Grypos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Demetrios III Eukairos · Xem thêm »

Diadochi

Thuộc địa Hy Lạp Diadochi (số ít là Diadochus trong tiếng La Tinh, từ Διάδοχοι, Diadokhoi, "người thừa kế") là những người tranh giành ngôi vị của Alexander Đại đế sau khi ông chết.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Diadochi · Xem thêm »

Diodotos I của Bactria

Diodotos (Tiếng Hy Lạp: Διόδοτος Α 'ὁ Σωτήρ), là phó vương Seleukos của Bactria, đã nổi loạn chống lại sự cai trị của luật lệ Hy lạp sau cái chết của Antiochos II vào khoảng năm 255 hoặc 246 TCN và thiết lập nền độc lập cho tỉnh của mình.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Diodotos I của Bactria · Xem thêm »

Diodotos II

Diodotos II là một vị vua Hy Lạp-Bactria, ông là con trai của vua Diodotus I. Ông được biết vì đã thiết lập một hiệp ước hòa bình với vua Parthia,Arsaces, chặn được âm mưu chinh phục lại Parthia và Bactria của đế chế Seleukos: "Ngay sau đó, khi nhận được tin về cái chết của Diodotos I, Arsaces đã thiết lập hòa bình trong đó bao gồm cả một liên minh với con trai của ông ta, cũng theo tên Diodotos; một thời gian sau ông đã chống lại Seleukos, người đến để trừng phạt những kẻ nổi loạn.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Diodotos II · Xem thêm »

Diodotos Tryphon

Diodotos Tryphon là vua của vương quốc Hy lạp hóa,đế chế Seleukos.Với vai trò là một thống chế quân đội, ông đã thúc đẩy việc lập Antiochos VI Dionysos,người con trai nhỏ của Alexandros Balas, lên làm vua ở Antioch sau khi Alexander mất,nhưng đến năm 142 TCN đã lật đổ đứa trẻ đó và tự mình lên chiếm quyền làm chủ Coele-Syria, do Demetrios II Nicator không được lòng dân chúng vì sự đàn áp của ông đối với người Do thái.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Diodotos Tryphon · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Do Thái · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ephesus · Xem thêm »

Eucratides I

Eukratides I (tiếng Hy Lạp: Εὐκρατίδης Α΄), đôi khi được gọi là Eukratides Đại đế, là vua của vương quốc Hy Lạp-Bactria từ năm 170 đến năm 145 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Eucratides I · Xem thêm »

Eumenes I

Philetaerus". Eumenes I của Pergamon là vua của Triều đại Attalos cai trị thành phố Pergamon ở Tiểu Á từ năm 263 trước Công nguyên cho đến khi ông mất năm 241 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Eumenes I · Xem thêm »

Eumenes xứ Cardia

Eumenes xứ Cardia (Ευμένης, 362—316 TCN) là một danh tướng và học giả người Hy Lạp, phục vụ trong quân đội Macedonia của vua Philippos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Eumenes xứ Cardia · Xem thêm »

Euthydemos I

Euthydemos I (tiếng Hy Lạp: Ευθύδημος Α) được cho là một người dân bản địa của Magnesia và có thể là phó vương của Sogdiana, người đã lật đổ triều đại của Diodotus của Bactria và trở thành một vị vua Hy lạp- Bactria khoảng năm 230 TCn theo Polybius.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Euthydemos I · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Hannibal · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Hindu Kush · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ionia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Iran · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Judea · Xem thêm »

Kassandros

Kassandros (tiếng Hy Lạp: Κάσσανδρος Ἀντιπάτρου, Kassandros con trai của Antipatros; kh. 350 TCN – 297 TCN), còn gọi là Cassander trong ngôn ngữ hiện đại, ông là vua của Macedonia từ năm 305 đến 297 TCN, và là con trai của Antipatros.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Kassandros · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Lydia · Xem thêm »

Lysimachos

Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος, tiếng Anh: Lysimachus; 360 TCN – 281 TCN) là một vị tướng Macedonia và là một Diadochi (người kế thừa) của Alexandros Đại đế, người mà đã trở thành vua năm 306 TCN thống trị Thrace, Tiểu Á và Macedonia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Lysimachos · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Menandros I · Xem thêm »

Miletus

Miletus (mī lē' təs) (tiếng Hy Lạp cổ: Μίλητος, Milētos; Latin: Miletus) là một thành phố của Hy Lạp cổ đại nằm trên bờ biển phía tây Tiểu Á (ngày nay là tỉnh Aydin của Thổ Nhĩ Kỳ), gần của sông Büyük Menderes ở Caria cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Miletus · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Mithridates II · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Người Armenia

Người Armenia (հայեր, hayer) là sắc tộc bản địa tại Cao nguyên Armenia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Armenia · Xem thêm »

Người Assyria

Người Assyria (ܐܫܘܪܝܐ), hay người Syriac (xem thuật ngữ cho Kitô hữu Syriac), tùy vào tự nhận hoặc phân nhóm còn gọi là người Chaldea hoặc người Aramea, là một sắc tộc tôn giáo SemitJames Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Assyria · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Celt · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Media · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Parthia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Người Scythia · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Antigonos

Triều đại Antigonos(tiếng Hy Lạp: Δυναστεία των Αντιγονιδών) là một triều đại của các vị vua Hy Lạp có nguồn gốc từ vị tướng của Alexandros Đại đế, Antigonos I Monophthalmos ("Độc nhãn").

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nhà Antigonos · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nicomedes I của Bithynia

Nicomedes I (Tiếng Hy Lạp: Nικoμήδης; 278–c. 255 BC), vị vua thứ hai của Bithynia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nicomedes I của Bithynia · Xem thêm »

Nisa

Nisa là một huyện thuộc tỉnh Portalegre, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Nisa · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Pakistan · Xem thêm »

Perdiccas

Perdiccas (tên Hy lạp: Περδίκκας, Perdikas), mất năm 321 hoặc 320 TCN, là một trong số những tướng lĩnh quan trọng của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Perdiccas · Xem thêm »

Philetaeros

British Museum. Coin, dipicting the head of Philetaerus on the obverse and seated Athena, Greek goddess of war and wisdom, on the reverse, struck during the reign of Eumenes I (263 BC–241 BC) Philetaeros (tiếng Hy Lạp: Φιλέταιρος, Philétairos, khoảng 343 TCN-263. TCN) là người sáng lập triều đại Attalos của Pergamon ở vùng Anatolia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Philetaeros · Xem thêm »

Philippos I Philadelphos

Philip I Philadelphus (tiếng Hy Lạp: Φιλάδελφος ὁ Φίλιππος Α ', "Philip tình thương của người anh"), vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Philippos I Philadelphos · Xem thêm »

Philippos II Philoromaeos

Philippos II Philoromaeos ("bạn của Rome") hoặc Barypos ("nặng chân"), là một vị vua của vương quốc Seleukos thời Hy lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Philippos II Philoromaeos · Xem thêm »

Philippos V của Macedonia

nh trên đồng tiền của Philippos V của Macedonia. Bảo tàng Anh quốc. Philippos V (tiếng Hy Lạp: Φίλιππος Ε΄) (238 TCN - 179 TCN) là một vị vua của Macedonia từ năm 221 tới năm 179 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Philippos V của Macedonia · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Phoenicia · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Pompey · Xem thêm »

Prusias I của Bithynia

Đồng Tetradrachm của Prusias I (thời trẻ). Bảo tàng Anh Quốc. Tetradrachm của Prusias I (già hơn và có râu). Bảo tàng Anh Quốc. Prusias I Cholus (trong tiếng Hy Lạp Προυσίας Α 'ὁ Χωλός, "Vua què") (sống vào khoảng năm 243 TCB - năm 182 TCN, trị vì từ khoảng năm 228 trước Công nguyên - năm 182 trước Công nguyên) là một vị vua của Bithynia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Prusias I của Bithynia · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Ptolemaios III Euergetes

Ptolemaios III Euergetes (cai trị 246 TCN–222 TCN) là vị vua thứ ba của vương triều Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Ptolemaios III Euergetes · Xem thêm »

Quân đội Macedonia

Quân đội Macedonia có thể chỉ đến.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Quân đội Macedonia · Xem thêm »

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Sông Ấn · Xem thêm »

Seleucia

Seleucia (tiếng Hy Lạp: Σελεύκεια), còn được gọi là Seleucia bên bờ sông Tigris, là một trong những thành phố lớn trên thế giới thời Hy Lạp và La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleucia · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Seleukos II Kallinikos

Seleukos II Kallinikos hoặc Pogon (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Β 'Καλλίνικος, có ý nghĩa là người chiến thắng đẹp và "Bearded", tương ứng như vậy) là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos II Kallinikos · Xem thêm »

Seleukos III Keraunos

Tiền của Seleukos III. Dòng chữ Hy Lạp ghi ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΣΕΛΕΥΚΟΥ, nghĩa là ''Quốc vương Seleukos''. Seleukos III Soter, được gọi là Seleukos Keraunos (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Γ 'Σωτὴρ, Σέλευκος Κεραυνός khoảng 243 TCN – 223 TCN), là vị vua thứ năm của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos III Keraunos · Xem thêm »

Seleukos IV Philopator

Tiền của Seleucus IV Philopator, trên có dòng chữ Hy Lạp: ''(Β)ΑΣΙΛΕΩΣ (ΣΕ)ΛΕΥΚΟΥ'' Seleucus IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Δ' Φιλοπάτωρ, khoảng 218-175 TCN) là vị vua thứ 7 của đế chế Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông cai trị từ năm 187 TCN đến năm 175 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos IV Philopator · Xem thêm »

Seleukos V Philometor

Seleukos V Philometor (126 – 125 TCN), là vua của đế chế Seleukos thời kì Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos V Philometor · Xem thêm »

Seleukos VI Epiphanes

Seleukos VI Epiphanes Seleukos VI Epiphanes là vua của vương quốc Seleukos thời kì Hy Lạp hóa; Ông là con trai cả của vua Antiochos VIII Grypos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos VI Epiphanes · Xem thêm »

Seleukos VII Kybiosaktes

Seleukos VII Philometor, là một vị vua của vương quốc Seleukos thời kì Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Seleukos VII Kybiosaktes · Xem thêm »

Sogdiana

Người Túc Đặc, được miêu tả trên một bia Bắc Tề Trung Quốc, khoảng năm 567-573 SCN.Dorothy C Wong: ''Chinese steles: pre-Buddhist and Buddhist use of a symbolic form'', Honolulu: University of Hawaii Press, 2004, tr. 150 Sogdiana hoặc Sogdia (tiếng Ba Tư cổ: Suguda-; tiếng Hy Lạp cổ đại: Σογδιανή, Sogdianē; tiếng Ba Tư: سغد - Sōġd; Tajik: Суғд - Sughd; tiếng Uzbek: Sogd; tiếng Trung Quốc: 粟特, Túc Đặc) là nền văn minh cổ xưa của người Iran và là một tỉnh của Đế chế Achaemenes Ba Tư, thứ mười tám trong danh sách trên văn bia Behistun của Darius Đại Đế (i. 16).

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Sogdiana · Xem thêm »

Status quo

Status quo là một thuật ngữ tiếng La Tinh có nghĩa là hiện trạng hoặc giữ nguyên hiện trạng.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Status quo · Xem thêm »

Stratonike của Syria

''"Antiochus I and Stratonice", hoạ phẩm của Jacques-Louis David (1774).'' Stratonike của Syria (Tiếng Hy Lạp: Στρατoνικη) là con gái của vua Demetrios Poliorketes với Phila, con gái của Antipatros.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Stratonike của Syria · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Syr Darya · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Syria · Xem thêm »

Thế kỷ 3 TCN

Bán cầu Đông vào cuối Thế kỷ 3 TCN. Thế kỷ 3 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 300 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 201 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Thế kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Thracia · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Tiểu Á · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Tigranes Đại đế · Xem thêm »

Trận Corupedium

Trận Corupedium (còn được gọi là Corupedion hoặc Curupedion) là tên của trận chiến cuối cùng giữa các Diadochi, những người thừa kế của Alexander Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Trận Corupedium · Xem thêm »

Trận Ipsus

Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Trận Ipsus · Xem thêm »

Trận Magnesia

Trận Magnesia nổ ra năm 190 TCN gần Magnesia ad Sipylum, trên vùng đất của Lydia (ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ) giữa người La Mã do chấp chính quan Lucius Cornelius Scipio và người anh trai nổi tiếng là tướng Scipio Africanus, cùng với đồng minh Eumenes II của Pergamon chống lại quân đội của Antiochos III Đại đế của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Trận Magnesia · Xem thêm »

Trận Thermopylae (191 TCN)

Trận Thermopylae đã diễn ra vào năm 191 Trước Công Nguyên, giữa Quân đội La Mã do quan Tổng tài Manius Acilius Glabrio và Quân đội Seleukos do vua Antiochos III Đại đế thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Trận Thermopylae (191 TCN) · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Turkmenistan · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Voi chiến · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vương quốc Ấn-Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Pontos

Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

187 TCN

Năm 187 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 187 TCN · Xem thêm »

222 TCN

222 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 222 TCN · Xem thêm »

253 TCN

253 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 253 TCN · Xem thêm »

260 TCN

260 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 260 TCN · Xem thêm »

271 TCN

271 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 271 TCN · Xem thêm »

274 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 274 TCN · Xem thêm »

275 TCN

275 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 275 TCN · Xem thêm »

312

Năm 312 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 312 · Xem thêm »

63

Năm 63 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Seleukos và 63 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà Seleucid, Nhà Seleucos, Nhà Seleukid, Nhà Seleukos, Seleucid, Seleukid, Seleukos, Triều đại Seleucid, Triều đại Seleukid, Vương quốc Seleucid, Vương quốc Seleukid, Vương quốc Syria-Hy Lạp, Vương triều Seleukid, Đế chế Seleucid, Đế chế Seleukid, Đế chế Seleukos, Đế quốc Seleucid, Đế quốc Seleucos, Đế quốc Seleucus, Đế quốc Seleukid, Đế quốc Seleukos.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »