Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Lê sơ

Mục lục Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

376 quan hệ: An Lăng, Đàm Thận Huy, Đàm Văn Lễ, Đào Duy Anh, Đèo Cát Hãn, Đông Kinh, Đông Ngàn, Đông Ngạc, Đông Triều, Đại Ngu, Đại thành Toán pháp, Đại Việt, Đại Việt sử ký tục biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đỗ Bí, Đỗ Nhân, Đỗ Nhuận (quan), Đồ Bàn, Đồng xu, Địa lý, Đinh Liệt, Đinh Tiên Hoàng, Bát Tràng, Bình Ngô đại cáo, Bùi Cầm Hổ, Bạc, Bạch đàn, Bồ đề (định hướng), Bồn Man, Bộ binh, Bộ Binh (bộ), Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Cửu Trùng đài, Châu báu, Chèo, Chôn cất, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480), Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471), Cung (vũ khí), Danh xưng, , ..., Dư địa chí, Gốm, Gia Lâm, Gia Lương, Giao dịch, Giáo, Giáo dục, Giáp Sơn, Giấy, Hai Bà Trưng, Hà Bắc (định hướng), Hà Nội, Hà Tân, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hàng Đào, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hóa Châu, Hải Dương, Học thuộc lòng, Hồ tiêu, Hồng Bàng, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Huaphanh, Hưng Hóa (định hướng), Hương liệu, In, Java, Kỵ binh, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khởi nghĩa Lam Sơn, Kiếm, Kiến trúc, Kim Sa, Kinh Bắc, Kinh tế, Lai Châu, Lam Kinh, Lam Sơn, Lam Sơn thực lục, Lan Xang, Lào, Lê Ê, Lê Bảng, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Do, Lê Hiến Tông, Lê Khôi, Lê Khắc Xương, Lê Lộng, Lê Lăng, Lê Nại, Lê Ngân, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Niệm, Lê Quang Trị, Lê Quảng Độ, Lê Sát, Lê Tân, Lê Túc Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thọ Vực, Lê Thụ, Lê Tuân (An vương), Lê Tung, Lê Tư Tề, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lê Văn Hưu, Lạng, Lạng Sơn, Lụa, Lục bộ, Lịch sử Việt Nam, Lý Nam Đế, Lý Thánh Tông, Luangprabang, Luật Hồng Đức, Lưu Cầu, Lương Đắc Bằng, Lương Thế Vinh, Mai Hắc Đế, Mai Ngọc Đỉnh, Mác, Mê Kông, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Melaka (bang), Miếu hiệu, Minh, Minh Hiến Tông, Minh Tuyên Tông, Myanmar, Ngũ kinh, Ngô Sĩ Liên, Ngụ binh ư nông, Ngựa, Nghệ An, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Cấu, Nguyễn Hữu Quang, Nguyễn Hoằng Dụ, Nguyễn Kính, Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông), Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quang Bật, Nguyễn quý phi, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Đạo, Nguyễn Thị Cận, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Lang, Nguyễn Xí, Người Mường, Nhà Đinh, Nhà Hậu Lê, Nhà Hậu Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Ngô, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhân Mục, Nho giáo, Niên hiệu, Panduranga, Phan Huy Chú, Phan Phu Tiên, Phù Chẩn, Phùng Hưng, Phú Yên, Phạm Văn Xảo, Phật giáo, Phong kiến, Quán Thế Âm, Quân đội, Quân chủ chuyên chế, Quân sự, Quảng Ninh, Quốc Oai, Quý Do, Roi, Rượu, Sông Đuống, Sông Kim Sa, Sông Tô Lịch, Súng, Súng hỏa mai, Sắt, Sở, Sứ, Srivijaya, Sumatra, Sơn La, Sơn Nam (định hướng), Sơn Tây (định hướng), Tao đàn Nhị thập bát Tú, Tân Bình, Tây Hồ, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tấc, Tứ thư, Tứ Xuyên, Từ Liêm, Từ Sơn, Tự do tư tưởng, Tể tướng, Thanh Hóa, Thái Miếu, Thái Nguyên, Thái tử, Thái Thuận (nhà thơ), Tháng ba, Tháng bảy, Tháng mười, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tám, Thánh Tông di thảo, Thân Nhân Trung, Thế hệ, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thụy hiệu, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ, Thủy Đường, Thăng Long, Thi Đình, Thi Hội, Thi Hương, Thuận Hóa, Thuyền, Thương mại, Thương mại Việt Nam thời Lê sơ, Tiên Du, Tiến sĩ, Tiếng Việt, Toán học, Trà Toàn, Trạng nguyên, Trấn Ninh, Trần Cảo, Trần Cảo (tướng khởi nghĩa), Trần Cảo (vua), Trần Chân (tướng thời Lê sơ), Trần Cung, Trần Nguyên Hãn, Trần Thị Tùng, Trần Trọng Kim, Trần Tuân, Trịnh Duy Đại, Trịnh Duy Sản, Trịnh Khả, Trịnh Thị Tuyên, Trịnh Tuy, Triều đại, Tru di, Trung Quốc, Trường Giang, Trường Lạc hoàng hậu, Tuồng, Tuyên Quang, Tư đồ, Vàng, Vũ Hữu, Vũ Hộ, Vũ khí, Vũ Như Tô, Vũ Quỳnh, Vĩnh Phú, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Vụ án Lệ chi viên, Vệ, Văn hóa, Văn học, Văn học Việt Nam, Văn miếu, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Việt âm thi tập, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Voi, Voi chiến, Vua Việt Nam, Vương Thông (nhà Minh), Xã hội, Xạ hương, Xiêm, Y học, Yên Phong, Yên Thái, 1 tháng 12, 1 tháng 8, 10 tháng 1, 12 tháng 8, 1406, 1407, 1426, 1427, 1428, 1429, 1430, 1432, 1433, 1437, 1438, 1439, 1441, 1442, 1446, 1448, 1449, 1451, 1453, 1454, 1459, 1460, 1470, 1471, 1479, 1488, 1497, 15 tháng 3, 1504, 1505, 1509, 1510, 1511, 1516, 1517, 1518, 1519, 1521, 1522, 1523, 1525, 1526, 1527, 1788, 18 tháng 10, 18 tháng 12, 22 tháng 3, 23 tháng 3, 24 tháng 5, 26 tháng 6, 27 tháng 3, 27 tháng 7, 30 tháng 1, 30 tháng 12, 4 tháng 12, 4 tháng 8, 5 tháng 6, 6 tháng 6, 7 tháng 10, 7 tháng 4, 8 tháng 12, 938. Mở rộng chỉ mục (326 hơn) »

An Lăng

An Lăng hay Yên Lăng (chữ Hán: 安陵) có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và An Lăng · Xem thêm »

Đàm Thận Huy

Đàm Thận Huy (譚愼徽, 1463 - 1526), hiệu Mặc Trai (默齋), là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đàm Thận Huy · Xem thêm »

Đàm Văn Lễ

Đàm Văn Lễ (chữ Hán: 覃文禮, 1452-1505) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đàm Văn Lễ · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đèo Cát Hãn

Đèo Cát Hãn (chữ Hán: 刁吉罕) là thủ lĩnh người Thái Trắng trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện từ thời nhà Hồ sang thời Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đèo Cát Hãn · Xem thêm »

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đông Kinh · Xem thêm »

Đông Ngàn

Đông Ngàn là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đông Ngàn · Xem thêm »

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đông Ngạc · Xem thêm »

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đông Triều · Xem thêm »

Đại Ngu

Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đại Ngu · Xem thêm »

Đại thành Toán pháp

Đại thành toán pháp, hay Toán pháp đại thành (chữ Nôm: 算法大成), là một cuốn sách toán học cổ của Việt Nam, tác giả là Lương Thế Vinh biên soạn vào giữa Thế kỉ 15.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đại thành Toán pháp · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tục biên

Quốc sử tục biên, thường được biết tới với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên (chữ Hán: 大越史記續編) là bộ sách sử viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1676 đến năm 1789, tức từ thời Lê Hy Tông đến hết thời Lê Chiêu Thống, nối tiếp theo bộ Đại Việt sử ký toàn thư được khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đại Việt sử ký tục biên · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đạo giáo · Xem thêm »

Đỗ Bí

Đỗ Bí hay Lê Bí (?-1460) là khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở thôn Hắc Lương nay là huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đỗ Bí · Xem thêm »

Đỗ Nhân

Đỗ Nhân (1474 - 1518) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đỗ Nhân · Xem thêm »

Đỗ Nhuận (quan)

Đỗ Nhuận (1440 - ?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đỗ Nhuận (quan) · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đồ Bàn · Xem thêm »

Đồng xu

Đồng xu là một mảnh kim loại có hình tròn, rất cứng, thường có màu trắng hoặc màu vàng,được chuẩn hoá về trọng lượng,kích thước chúng được sản xuất với số lượng lớn để làm phương tiện trao đổi trong thương mại, và chủ yếu có thể được sử dụng và có giá trị thương mại trong khu vực nhất định, như quốc gia, vùng lãnh thổ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đồng xu · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Địa lý · Xem thêm »

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đinh Liệt · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Bát Tràng

Bát Tràng, có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bát Tràng · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bùi Cầm Hổ

Đền thờ Bùi Cầm Hổ ở Đậu Liêu, Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Bùi Cầm Hổ (chữ Hán: 裴扲虎, 1390 - 1483), là một vị quan triều đình nhà Lê sơ, làm việc cho vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bùi Cầm Hổ · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bạc · Xem thêm »

Bạch đàn

Bạch đàn, Khuynh diệp là chi thực vật có hoa Eucalyptus trong họ Đào kim nương (Myrtaceae).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bạch đàn · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bồn Man · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ binh · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Bộ Lễ · Xem thêm »

Cửu Trùng đài

Cửu Trùng đài (chữ Hán: 九重臺) là tên gọi mà hậu thế đặt cho một công trình kiến trúc được xây dựng bên bờ Hồ Tây vào năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Cửu Trùng đài · Xem thêm »

Châu báu

Một kho báu Châu báu hay kho báu, ngân khố (trong tiếng Việt thường dùng cụm từ: Vàng bạc/ngọc ngà châu báu; tiếng Hy Lạp: θησαυρός - thēsauros, có nghĩa là "kho tàng báu vật") là thuật ngữ dùng để chỉ những nơi, địa điểm cụ thể có chứa nhiều đồ vật giá trị như vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý....

Mới!!: Nhà Lê sơ và Châu báu · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chèo · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chôn cất · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480) · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471) · Xem thêm »

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Cung (vũ khí) · Xem thêm »

Danh xưng

Danh xưng hay tên là thuật ngữ được dùng để nhận dạng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Danh xưng · Xem thêm »

Dù có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Dù · Xem thêm »

Dư địa chí

Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Dư địa chí · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Nhà Lê sơ và Gốm · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Gia Lâm · Xem thêm »

Gia Lương

Gia Lương là một xã thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Gia Lương · Xem thêm »

Giao dịch

Giao dịch là một giao kèo hay giao thiệp do nhiều đối tác hay đối tượng riêng biệt cùng tiến hành, có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Giao dịch · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Giáo · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Giáo dục · Xem thêm »

Giáp Sơn

Giáp Sơn là một xã thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Giáp Sơn · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Giấy · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hà Bắc (định hướng) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tân

Hà Tân có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hà Tân · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hàng Đào

Một góc phố Hàng Đào Phố Hàng Đào là một phố trong khu phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hàng Đào · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Hóa Châu

Hóa Châu có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hóa Châu · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hải Dương · Xem thêm »

Học thuộc lòng

Học thuộc lòng là cách ghi nhớ nội dung từng câu từng chữ qua đọc to, thuần thục tới mức có thể đọc lại diễn cảm trước đám đông mà không cần nhìn vào chữ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Học thuộc lòng · Xem thêm »

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hồ tiêu · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Huaphanh

Tỉnh Houaphanh (Tiếng Lào: ແຂວງ ຫົວພັນ) là tỉnh nằm ở phía Tây băc Lào.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Huaphanh · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Hương liệu

Hương liệu trong thực phẩm là những cảm nhận của các giác quan đối với thực phẩm, và được xác định chủ yếu nhờ vào những cảm quan hóa học của vị và mùi.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Hương liệu · Xem thêm »

In

Khái niệm in trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Lê sơ và In · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Java · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kỵ binh · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kiếm · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kiến trúc · Xem thêm »

Kim Sa

Kim Sa (khai sinh Lan Feilin) (sinh ngày 14 tháng 3 năm 1983), được biết đến với cái tên Kym, cô là một ca sĩ và diễn viên Người Hoa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kim Sa · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kinh Bắc · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Kinh tế · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lai Châu · Xem thêm »

Lam Kinh

Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lam Kinh · Xem thêm »

Lam Sơn

Lam Sơn có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lam Sơn · Xem thêm »

Lam Sơn thực lục

Lam Sơn thực lục là tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán được biên soạn theo lệnh của vua Lê Thái Tổ được viết từ ngày mồng 6, tháng 12, năm Thuận Thiên thứ 4, 1431;, kể lại quá trình khởi nghĩa đánh bại quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Thái Tổ chỉ huy.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lam Sơn thực lục · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lan Xang · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lào · Xem thêm »

Lê Ê

Lê Ê là khai quốc công thần nhà Hậu Lê, tham gia khởi nghĩa được phong thưởng công hạng nhất ban quốc tính, làm quan trải qua 4 đời vua, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và Lê Nghi Dân.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Ê · Xem thêm »

Lê Bảng

Lê Bảng(黎榜) là một vị vua nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Bảng · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Do

Lê Do (Chữ Hán: 黎槱; Hán Việt: Lê Dữu ?-1519) là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Do · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Khôi

Lê Khôi (? - 1446), tên thụy là Vũ Mục, công thần khai quốc nhà Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Khôi · Xem thêm »

Lê Khắc Xương

Lê Khắc Xương (? - 1476) là một vị hoàng tử triều Hậu Lê, con vua Lê Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Khắc Xương · Xem thêm »

Lê Lộng

Lê Lộng, quê làng Khả Lam huyện Lương Giang phủ Thanh Đô (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa Việt Nam), một khai quốc công thần nhà Lê sơ, một viên tướng tài phụng sự tới 4 triều vua Lê sơ là: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Lộng · Xem thêm »

Lê Lăng

Lê Lăng (? - 1462) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Lăng · Xem thêm »

Lê Nại

Lê Nại (chữ Hán: 黎鼐, 1479 - ?), còn có tên khác là Lê Đỉnh hiệu Nam Hiên, người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), nguyên quán ở hương Lão Lạt, huyện Thống Bình, trấn Thanh Đô (nay thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Nại · Xem thêm »

Lê Ngân

Lê Ngân (chữ Hán: 黎銀, ?-1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Đàm Di, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Ngân · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Niệm

Lê Niệm (? - 1485), là nhà chính trị, quân sự cao cấp của Đại Việt thời Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Niệm · Xem thêm »

Lê Quang Trị

Lê Quang Trị (chữ Hán: 黎光治, 1509 - 1516), là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Quang Trị · Xem thêm »

Lê Quảng Độ

Lê Quảng Độ (? – 1517) là quan trải qua bốn triều các vua Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục và Lê Tương Dực, sau bị tội, xử tử hình vào năm 1517.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Quảng Độ · Xem thêm »

Lê Sát

Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Sát · Xem thêm »

Lê Tân

Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Tân · Xem thêm »

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Túc Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thọ Vực

Lê Thọ Vực (?-1484 hoặc 1489) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công bình định Bồn Man, ổn định biên giới phía tây của Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Thọ Vực · Xem thêm »

Lê Thụ

Lê Thụ (?-1460), là một tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Lê sở trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Thụ · Xem thêm »

Lê Tuân (An vương)

Lê Tuân (chữ Hán: 黎洵; 21 tháng 5, 1482 - 20 tháng 9, 1512), còn gọi là An Đại vương (安大王) hay Hậu Trạch đại vương (厚澤大王), là một vị hoàng tử nhà Hậu Lê, con trưởng của Lê Hiến Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Tuân (An vương) · Xem thêm »

Lê Tung

Lê Tung là một vị quan nhà Lê sơ dưới thời các vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và đồng thời cũng là một trong các tác giả của bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Tung · Xem thêm »

Lê Tư Tề

Lê Tư Tề (chữ Hán: 黎思齊; ? – 1438), hay Quận Ai vương (郡哀王), là hoàng tử nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Tư Tề · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lạng · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lụa · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lục bộ · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Luangprabang

Luangprabang có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Luangprabang · Xem thêm »

Luật Hồng Đức

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Luật Hồng Đức · Xem thêm »

Lưu Cầu

Lưu Cầu có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lưu Cầu · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Mai Hắc Đế

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mai Hắc Đế · Xem thêm »

Mai Ngọc Đỉnh

Mai Ngọc Đỉnh (chữ Hán: 梅玉頂; 1463 - 21 tháng 12, 1526), còn gọi là Mai Quý phi (梅貴妃), một phi tần của hoàng đế Lê Hiến Tông, sinh mẫu của An vương Lê Tuân.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mai Ngọc Đỉnh · Xem thêm »

Mác

Mác trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mác · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mê Kông · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Melaka (bang) · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh

Minh có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Minh · Xem thêm »

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Minh Hiến Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Myanmar · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Ngụ binh ư nông · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Ngựa · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Đức Trung có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Đức Trung · Xem thêm »

Nguyễn Cấu

Nguyễn Cấu (1442-1522) là 1 vị quan trong nhiều đời thời Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Cấu · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Quang

Nguyễn Hữu Quang (sinh năm 1/5/1962) là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII, thuộc đoàn đại biểu Thanh Hoá, khóa XII thuộc đoàn đại biểu tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Hữu Quang · Xem thêm »

Nguyễn Hoằng Dụ

Nguyễn Hoằng Dụ (? - 1518) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Hoằng Dụ · Xem thêm »

Nguyễn Kính

Nguyễn Kính (chữ Hán: 阮敬; ? - 1572) là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Kính · Xem thêm »

Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; ? - ?) là một phi tần của hoàng đế Lê Hiến Tông, mẹ nuôi của Lê Uy Mục thuộc triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông) · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Thuần

Nguyễn Khắc Thuần là nhà sử học, là một giảng viên đại học ở Việt Nam (hiện là trưởng khoa Việt Nam học Đại học Bình Dương) và là tác giả của nhiều bộ sách lịch sử, văn hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Khắc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bật

Nguyễn Quang Bật (chữ Hán: 阮光弼; 1463–1505) tên thật Nguyễn Quang Hiếu, là người đỗ trạng nguyên năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Quang Bật · Xem thêm »

Nguyễn quý phi

Nguyễn Quý phi (chữ Hán: 阮貴妃), hay gọi Hiến Tông Nguyễn hoàng hậu (憲宗阮皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một cung tần của Lê Hiến Tông Lê Tranh.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn quý phi · Xem thêm »

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Thị Anh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Đạo

Nguyễn Thị Đạo (chữ Hán: 阮氏導; ? – 7 tháng 4, 1516), còn gọi là Khâm Đức hoàng hậu (欽德皇后), là một hoàng hậu Nhà Hậu Lê, chính cung của hoàng đế Lê Tương Dực.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Thị Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Thị Cận

Nguyễn Thị Cận (chữ Hán: 阮氏瑾; ? - 1488) là một phi tần của Lê Hiến Tông Lê Tranh, mẹ đẻ của Lê Uy Mục Lê Tuấn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Thị Cận · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Văn Lang · Xem thêm »

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nguyễn Xí · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Người Mường · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Hậu Trần · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhân Mục

Nhân Mục là một xã thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nhân Mục · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Niên hiệu · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Panduranga · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Phu Tiên

Phan Phu Tiên hay Phan Phù Tiên (chữ Hán: 潘孚先, 1370 - 1482), tự: Tín Thần, hiệu: Mặc Hiên; là nhà biên khảo, nhà sử học, và là thầy thuốc Việt Nam ở đầu thời Nhà Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phan Phu Tiên · Xem thêm »

Phù Chẩn

Phù Chẩn là một xã thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phù Chẩn · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phùng Hưng · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Văn Xảo

Phạm Văn Xảo (chữ Hán: 范文巧, ? – 1430Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên quyển 15 hoặc 1431Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 191) là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người ở miền Kinh l. Sử sách không nói rõ về gia thế xuất thân của Phạm Văn Xảo.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phạm Văn Xảo · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phật giáo · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Phong kiến · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quân đội · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quốc Oai · Xem thêm »

Quý Do

Đại hãn Quý Do (tiếng Mông Cổ: 20px Гүюг хаан, Güyük qaγan; chữ Hán: 貴由; 1206 - 1248) là Khả hãn thứ ba của Đế quốc Mông Cổ, trị vì từ năm 1246 - 1248.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Quý Do · Xem thêm »

Roi

Roi hay còn gọi doi, gioi, roi hoa trắng, bồng bồng, bòng bòng, miền trung gọi là đào, miền Nam gọi là mận (danh pháp hai phần: Syzygium samarangense) thuộc chi Trâm của họ Myrtaceae.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Roi · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Rượu · Xem thêm »

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sông Đuống · Xem thêm »

Sông Kim Sa

Một đoạn sông Kim Sa trong tỉnh Vân Nam. Sông Kim Sa (金沙江, Hán Việt: Kim Sa giang) là tên gọi của đoạn thượng du sông Trường Giang, cũng là cách chỉ đoạn thượng du sông Trường Giang từ cửa sông Ba Đường trong huyện Ngọc Thụ của tỉnh Thanh Hải đến cửa sông Dân Giang trong thị xã Nghi Tân của tỉnh Tứ Xuyên, còn từ Nghĩa Tân trở xuống mới chính thức gọi là Trường Giang.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sông Kim Sa · Xem thêm »

Sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch (chữ Hán: 蘇瀝江) là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sông Tô Lịch · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Súng · Xem thêm »

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Súng hỏa mai · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sắt · Xem thêm »

Sở

Trong tiếng Việt, Sở có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sở · Xem thêm »

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sứ · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Srivijaya · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sumatra · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sơn La · Xem thêm »

Sơn Nam (định hướng)

Sơn Nam có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sơn Nam (định hướng) · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tao đàn Nhị thập bát Tú

Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tao đàn Nhị thập bát Tú · Xem thêm »

Tân Bình

Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tân Bình · Xem thêm »

Tây Hồ

Tây Hồ có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tây Hồ · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tấc

Tấc có thể chỉ một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tấc · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tứ thư · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Liêm

Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Đầu năm 2014, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Từ Liêm · Xem thêm »

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Từ Sơn · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tể tướng · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Miếu

Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thái Miếu · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thái tử · Xem thêm »

Thái Thuận (nhà thơ)

Thái Thuận (蔡順, 1441-?), tự: Nghĩa Hòa, hiệu: Lục Khê, biệt hiệu: Lã Đường; là nhà thơ, quan lại Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thái Thuận (nhà thơ) · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tháng tám · Xem thêm »

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thánh Tông di thảo · Xem thêm »

Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thân Nhân Trung · Xem thêm »

Thế hệ

Năm thế hệ trong gia đình. Thế hệ (từ tiếng Latin generāre, nghĩa "sinh ra"), được biết đến như là sự sinh sản trong khoa học sinh học, và là hành vi sinh sản con cháu.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thế hệ · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê Sơ chiếm vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế Đại Việt thời Lê Sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Thủy Đường

Thủy Đường là một xã thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thủy Đường · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thăng Long · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thi Đình · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thi Hội · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thi Hương · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thuyền · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thương mại · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Lê sơ

Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ đề cập tới những hoạt động buôn bán hàng hoá của nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Thương mại Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tiên Du · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tiếng Việt · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Toán học · Xem thêm »

Trà Toàn

Maha Sajan (Phạn văn: महा साजन, chữ Hán: 槃羅茶全 / Bàn-la Trà-toàn; ? - 1471), là vua cuối cùng của Champa trước khi bị Đại Việt đánh bại và chia nhỏ trong cuộc nam tiến 1471.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trà Toàn · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn Ninh

Huyện tự trị dân tộc Bố Y và dân tộc Miêu Trấn Ninh (chữ Hán giản thể:镇宁布依族苗族自治县, Zhènníng BùyīzúMiáozú Zìzhìxiàn, âm Hán Việt: Trấn Ninh Bố Y tộc Miêu tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị An Thuận, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trấn Ninh · Xem thêm »

Trần Cảo

Trần Cảo có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Cảo · Xem thêm »

Trần Cảo (tướng khởi nghĩa)

Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Cảo (tướng khởi nghĩa) · Xem thêm »

Trần Cảo (vua)

Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là một vị vua bù nhìn do thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lập vào cuối thời kỳ Việt Nam nội thuộc triều đại nhà Minh.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Cảo (vua) · Xem thêm »

Trần Chân (tướng thời Lê sơ)

Trần Chân (chữ Hán: 陳真, ?-1518) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã La Khê, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Chân (tướng thời Lê sơ) · Xem thêm »

Trần Cung

Trần Cung có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Cung · Xem thêm »

Trần Nguyên Hãn

Trần Nguyên Hãn (chữ Hán: 陳元扞, 1390 - 1429) là võ tướng nổi tiếng thời Lê sơ, ông được biết đến là công thần hàng đầu có nhiều đóng góp đánh thắng quân Minh trong khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Nguyên Hãn · Xem thêm »

Trần Thị Tùng

Trần Thị Tùng (chữ Hán: 陳氏松, ? - 1509), hay còn gọi Uy Mục Trần hoàng hậu (威穆陳皇后) theo sách sử, là Hoàng hậu duy nhất của hoàng đế Lê Uy Mục, vị quân chủ thứ 8 của triều đại nhà Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Thị Tùng · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Tuân

Trần Tuân (陳珣, ?-1511) là thủ lĩnh một cuộc nổi dậy chống triều đình cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trần Tuân · Xem thêm »

Trịnh Duy Đại

Trịnh Duy Đại (chữ Hán: 鄭惟岱, ? - 1517) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trịnh Duy Đại · Xem thêm »

Trịnh Duy Sản

Trịnh Duy Sản (chữ Hán: 鄭惟㦃; ? - 1516), là một viên tướng lĩnh quân phiệt cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trịnh Duy Sản · Xem thêm »

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trịnh Khả · Xem thêm »

Trịnh Thị Tuyên

Trịnh Thị Tuyên (chữ Hán: 鄭氏瑄; 1471 - 13 tháng 11, 1509), còn gọi là Huy Từ hoàng thái hậu (徽慈皇太后) hay Huy Từ Kiến hoàng hậu (徽慈建皇后), là chính phi của Kiến vương Lê Tân, người được biết đến là Đức Tông Kiến hoàng đế (德宗建皇帝) của nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trịnh Thị Tuyên · Xem thêm »

Trịnh Tuy

Trịnh Tuy (? - 1524) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Thủy Chú, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, nay là làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trịnh Tuy · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Triều đại · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tru di · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Trường Lạc hoàng hậu · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tuồng · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tuyên Quang · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Nhà Lê sơ và Tư đồ · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vàng · Xem thêm »

Vũ Hữu

Vũ Hữu (chữ Hán: 武有, 1437Có tài liệu chép là sinh năm 1443.–1530) là một nhà toán học người Việt, và cũng là một danh thần dưới triều đại Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vũ Hữu · Xem thêm »

Vũ Hộ

Vũ Hộ (1478-1531), hay Mạc Bang Hộ, là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vũ Hộ · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vũ khí · Xem thêm »

Vũ Như Tô

Vũ Như Tô (chữ Hán: 武如蘇, 1476-1517) là một người thợ xây dựng tài ba thời Lê.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vũ Như Tô · Xem thêm »

Vũ Quỳnh

Vũ Quỳnh (武瓊, 1452-1516) là một vị quan nhà Lê sơ và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vũ Quỳnh · Xem thêm »

Vĩnh Phú

Tỉnh Vĩnh Phú trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Vĩnh Phú là một tỉnh của Việt Nam từ năm 1968 đến năm 1996.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vĩnh Phú · Xem thêm »

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ · Xem thêm »

Vụ án Lệ chi viên

Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vụ án Lệ chi viên · Xem thêm »

Vệ

Vệ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vệ · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Văn hóa · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Văn học · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Nhà Lê sơ và Văn miếu · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Việt âm thi tập

Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Việt âm thi tập · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Nhà Lê sơ và Voi · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Voi chiến · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Thông (nhà Minh)

Vương Thông (tiếng Trung: 王通, ?-1452) là một tướng nhà Minh từng là tổng binh quân Minh tại Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Vương Thông (nhà Minh) · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Xã hội · Xem thêm »

Xạ hương

Xạ hương chiết ra từ tuyến xạ hươu đực Xạ hương (chữ Hán: 麝香; tiếng Anh: Musk) là một lớp các chất thơm được sử dụng để làm thành phần cơ sở cho nước hoa.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Xạ hương · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Xiêm · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Y học · Xem thêm »

Yên Phong

Yên Phong là một huyện ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Yên Phong · Xem thêm »

Yên Thái

Yên Thái có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Nhà Lê sơ và Yên Thái · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1 tháng 8 · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 10 tháng 1 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 12 tháng 8 · Xem thêm »

1406

Năm 1406 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1406 · Xem thêm »

1407

Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1407 · Xem thêm »

1426

Năm 1426 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1426 · Xem thêm »

1427

Năm 1427 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1427 · Xem thêm »

1428

Năm 1428 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1428 · Xem thêm »

1429

Năm 1429 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1429 · Xem thêm »

1430

Năm 1430 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1430 · Xem thêm »

1432

Năm 1432 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1432 · Xem thêm »

1433

Năm 1433 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1433 · Xem thêm »

1437

Năm 1437 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1437 · Xem thêm »

1438

Năm 1438 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1438 · Xem thêm »

1439

Năm 1439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1439 · Xem thêm »

1441

Năm 1441 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1441 · Xem thêm »

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1442 · Xem thêm »

1446

Năm 1446 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1446 · Xem thêm »

1448

Năm 1448 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1448 · Xem thêm »

1449

Năm 1449 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1449 · Xem thêm »

1451

Năm 1451 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1451 · Xem thêm »

1453

Năm 1453 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1453 · Xem thêm »

1454

Năm 1454 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1454 · Xem thêm »

1459

Năm 1459 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1459 · Xem thêm »

1460

Năm 1460 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1460 · Xem thêm »

1470

Năm 1470 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1470 · Xem thêm »

1471

Năm 1471 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1471 · Xem thêm »

1479

Năm 1479 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1479 · Xem thêm »

1488

Năm 1488 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1488 · Xem thêm »

1497

Năm 1497 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1497 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 15 tháng 3 · Xem thêm »

1504

Năm 1504 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1504 · Xem thêm »

1505

Năm 1505 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1505 · Xem thêm »

1509

Năm 1509 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1509 · Xem thêm »

1510

Năm 1510 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1510 · Xem thêm »

1511

Năm 1511 (số La Mã: MDXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1511 · Xem thêm »

1516

Năm 1516 (số La Mã: MDXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1516 · Xem thêm »

1517

Năm 1517 (số La Mã: MDXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1517 · Xem thêm »

1518

Năm 1518 (số La Mã: MDXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ trình bày đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1518 · Xem thêm »

1519

Năm 1525 (số La Mã:MDXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1519 · Xem thêm »

1521

Năm 1521 (số La Mã:MDXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1521 · Xem thêm »

1522

Năm 1522 (số La Mã:MDXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1522 · Xem thêm »

1523

Năm 1523 (số La Mã:MDXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1523 · Xem thêm »

1525

Năm 1525 (MDXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1525 · Xem thêm »

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1526 · Xem thêm »

1527

Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1527 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Lê sơ và 1788 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 18 tháng 10 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 18 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 3

Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lê sơ và 22 tháng 3 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lê sơ và 23 tháng 3 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 24 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 26 tháng 6 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lê sơ và 27 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 7

Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 27 tháng 7 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 30 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 30 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 4 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 4 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 6 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 7 tháng 10 · Xem thêm »

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 7 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 8 tháng 12 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lê sơ và 938 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hậu Lê, Lê Sơ, Lê sơ, Lịch sử Việt Nam thời Lê sơ, Nhà Lê, Nhà Lê Sơ, Nhà hậu Lê, Nước Đại Việt thời Lê Sơ, Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527), Thời Hậu Lê, Thời Lê, Thời Lê sơ, Triều Hậu Lê, Triều Lê, Triều Lê sơ, Vương triều Lê, Đời Lê.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »