Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Liêu

Mục lục Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

275 quan hệ: A Thành, An Sơn (định hướng), Áp Lục, Đông Đan, Đông Âu, Đông Liêu, Đại Đồng, Sơn Tây, Đại Hưng An, Đại lý tự, Đạo giáo, Đấu vật, Đồng Quán, Định An (định hướng), Đường Cao Tông, Đường Thái Tông, Đường Vũ Tông, Ứng, Baarin Hữu, Baarin Tả, Backgammon, Bá Châu, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Liêu, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc triều, Bộ Binh (bộ), Bộc Dương, Bột Hải, Bột Hải (biển), Biển Nhật Bản, Bulgan (tỉnh), Cao Ly Hiển Tông, Cao Ly Mục Tông, Cao Ly Thái Tổ, Cát Lâm, Cờ vây, Cựu Ngũ Đại sử, Chahar Hữu Dực Tiền, Chính trị, Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005), Choibalsan (thành phố), Cư Dung quan, Danh sách vua Trung Quốc, Dãy núi Altay, Dãy núi Pamir, Dưa hấu, Dương Nghiệp, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Bội, ..., Gia Luật Di Liệt, Gia Luật Lý Hồ, Gia Luật Long Vận, Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên), Gia Luật Phổ Tốc Hoàn, Gia Luật Sa, Gia Luật Sở Tài, Gia Luật Thuần, Gia Luật Trực Lỗ Cổ, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hải Hà, Hải Thành, An Sơn, Hậu Đường, Hậu Đường Mẫn Đế, Hậu Chu, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Liêu, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hắc Long Giang, Hốt Tất Liệt, Hồ Hô Luân, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàng đạo, Hohhot, Kara-Khanid, Kế Châu, Kỳ, Khấu Chuẩn, Khổng Tử, Khiết Đan, Khuất Xuất Luật, Kim Chương Tông, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Kinh tế, Lê Thụ, Lạc đà, Lạc Dương, Lục bộ, Lịch sử Trung Quốc, Lý (họ), Lý Khắc Dụng, Lý Tự Nguyên, Liên minh trên biển, Liêu Đạo Tông, Liêu Cảnh Tông, Liêu Dương, Liêu Hà, Liêu Hưng Tông, Liêu Mục Tông, Liêu Ninh, Liêu sử, Liêu Thái Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thánh Tông, Liêu Thế Tông, Liêu Thiên Tộ Đế, Linh Khâu, Loan Thành, Luận ngữ, Máy bắn đá, Mộc Hoa Lê, Miếu hiệu, Nam Đường, Nam triều, Nông An, Nội Mông, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngạch Mẫn, Ngoại thích, Người Hán, Người Kyrgyz, Nhà Abbas, Nhà Đường, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhạn Môn Quan, Nhị thập bát tú, Niên hiệu, Ninh Thành, Xích Phong, Phật giáo, Phong Nhuận, Quốc tử giám, Rus' Kiev, Sáo (nhạc cụ), Sông Argun (châu Á), Sông Chongchon, Sông Chuy, Sông Selenge, Sông Shilka, Shaman giáo, Sơn Tây (Trung Quốc), Tân Cương, Tân Ngũ Đại sử, Tây Hạ, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Liêu, Tây Nam Á, Tây Vực, Từ điển, Tống Chân Tông, Tống Nhân Tông, Tống Thái Tông, Thành Cát Tư Hãn, Thạch Kính Đường, Thụy hiệu, Thủ đô, Thiên Tân, Thoát Thoát, Tiên Ti, Tiêu (nhạc cụ), Tiêu Tháp Bất Yên, Tiêu Xước, Triều đại, Triệu (Ngũ đại), Trung Á, Trung Nguyên, Trương Gia Khẩu, Tuyên Hóa (huyện Trương Gia Khẩu), Tư trị thông giám, Urat Trung, Văn hóa, Vu Điền, Vương quốc Bột Hải, Xích Phong, Yên (Ngũ đại), Yên chi, Yên Vân thập lục châu, 10 tháng 1, 1004, 1009, 1012, 1021, 1031, 1032, 1034, 1042, 1055, 1064, 1065, 1066, 1074, 1075, 1083, 1084, 1085, 1095, 11 tháng 10, 11 tháng 12, 1101, 1105, 1110, 1111, 1112, 1114, 1115, 1116, 1117, 1120, 1121, 1122, 1123, 1124, 1125, 1128, 1130, 1132, 1134, 1143, 1144, 1150, 1151, 1163, 1164, 1178, 1179, 12 tháng 2, 12 tháng 3, 1200, 1211, 1212, 1216, 1218, 1220, 1270, 13 tháng 10, 13 tháng 3, 14 tháng 10, 15 tháng 5, 16 tháng 5, 17 tháng 3, 25 tháng 3, 25 tháng 6, 26 tháng 3, 27 tháng 2, 28 tháng 8, 6 tháng 9, 648, 660, 7 tháng 10, 907, 916, 918, 920, 922, 926, 927, 936, 938, 947, 951, 952, 959, 969, 970, 979, 982, 983, 986, 993. Mở rộng chỉ mục (225 hơn) »

A Thành

A Thành (tiếng Trung: 阿城区, Hán Việt: A Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và A Thành · Xem thêm »

An Sơn (định hướng)

An Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Liêu và An Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Liêu và Áp Lục · Xem thêm »

Đông Đan

Đông Đan (926-936) (東丹, tiếng Khiết Đan:Dan Gur, Hán tự: 东丹, Hangul:동단) là một vương quốc do người Khiết Đan lập nên để kiểm soát địa hạt của vương quốc Bột Hải, phía đông Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Liêu và Đông Đan · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Nhà Liêu và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Liêu

Đông Liêu có thể là.

Mới!!: Nhà Liêu và Đông Liêu · Xem thêm »

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Đại Đồng, Sơn Tây · Xem thêm »

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Đại Hưng An · Xem thêm »

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Nhà Liêu và Đại lý tự · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhà Liêu và Đạo giáo · Xem thêm »

Đấu vật

Thi vật trong đội Không quân Hoa Kỳ (Vật theo phong cách Mỹ) Tranh dân gian Đông Hồ miêu tả đấu vật tại Việt Nam Đấu vật là môn thể thao tác chiến giữa hai đối thủ cố gắng kềm chế đối phương bằng cách nắm, kéo, vặn, đè, v.v...

Mới!!: Nhà Liêu và Đấu vật · Xem thêm »

Đồng Quán

Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Đồng Quán · Xem thêm »

Định An (định hướng)

Định An có thể là một số địa danh sau đây.

Mới!!: Nhà Liêu và Định An (định hướng) · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Nhà Liêu và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Nhà Liêu và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Ứng

Ứng (chữ Hán giản thể: 应县, âm Hán Việt: Ứng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Sóc Châu, Sóc Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Ứng · Xem thêm »

Baarin Hữu

kỳ Baarin Hữu (Hán Việt: Ba Lâm Hữu kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Baarin Hữu · Xem thêm »

Baarin Tả

kỳ Baarin Tả (Hán Việt: Ba Lâm Tả kỳ), hoặc Bairin, là một kỳ của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Baarin Tả · Xem thêm »

Backgammon

Backgammon Backgammon hay cờ tào cáo là một trong những board game (trò chơi dạng bàn cờ) cổ nhất cho hai người chơi, trong đó những quân được di chuyển theo số súc sắc.

Mới!!: Nhà Liêu và Backgammon · Xem thêm »

Bá Châu

Bá Châu (chữ Hán giản thể: 霸州市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Lang Phường, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Bá Châu · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Nhà Liêu và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Nhà Liêu và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Mới!!: Nhà Liêu và Bắc Liêu · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc triều

Bắc triều (北朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương bắc trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Nhà Liêu và Bắc triều · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Nhà Liêu và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộc Dương

Bộc Dương (tiếng Trung: 濮阳市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Bộc Dương · Xem thêm »

Bột Hải

Bột Hải là tên gọi của.

Mới!!: Nhà Liêu và Bột Hải · Xem thêm »

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Mới!!: Nhà Liêu và Bột Hải (biển) · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhà Liêu và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Bulgan (tỉnh)

Bulgan (Булган) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Bulgan (tỉnh) · Xem thêm »

Cao Ly Hiển Tông

Cao Ly Hiển Tông (chữ Hán: 高麗 显宗, Hangul: 고려 현종, Golyeo Hyeonjong; 1 tháng 8 năm 992 – 17 tháng 6 năm 1031, trị vì 1009 – 1031) là quốc vương thứ 8 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Liêu và Cao Ly Hiển Tông · Xem thêm »

Cao Ly Mục Tông

Cao Ly Mục Tông (Hangeul: 고려 목종, chữ Hán: 高麗 穆宗; 5 tháng 7 năm 980 – 2 tháng 3 năm 1009, trị vì 997 – 1009) là quốc vương thứ 7 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Liêu và Cao Ly Mục Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Nhà Liêu và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Cát Lâm · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Nhà Liêu và Cờ vây · Xem thêm »

Cựu Ngũ Đại sử

Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.

Mới!!: Nhà Liêu và Cựu Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Chahar Hữu Dực Tiền

kỳ Chahar Hữu Dực Tiền (tiếng Mông Cổ: Caxar Baruun Garyn Ömnöd khoshuu;, Hán Việt: Sát Cáp Nhĩ Hữu Dực Tiền kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Ulanqab (Ô Lan Sát Bố), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Chahar Hữu Dực Tiền · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Nhà Liêu và Chính trị · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005)

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004 - 1005) chỉ các cuộc giao tranh giữa quân đội Bắc Tống và Khiết Đan trong năm 1004 ở khu vực phía bắc sông Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Liêu và Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005) · Xem thêm »

Choibalsan (thành phố)

Choibalsan (tiếng Mông Cổ: Чойбалсан) là thành phố lớn thứ 4 ở Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Choibalsan (thành phố) · Xem thêm »

Cư Dung quan

Trường Thành tại Cư Dung quan Cư Dung quan là một đèo nằm ở quận Xương Bình ở ngoại ô Bắc Kinh, cách từ trung tâm thủ đô.

Mới!!: Nhà Liêu và Cư Dung quan · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Nhà Liêu và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Nhà Liêu và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Nhà Liêu và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Mới!!: Nhà Liêu và Dưa hấu · Xem thêm »

Dương Nghiệp

Dương Nghiệp (chữ Hán: 楊業; ? - 986) hay Dương Kế Nghiệp (楊繼業), tên thật là Dương Trọng Quý (楊重貴), là một nhà quân sự cuối thời Ngũ đại Thập quốc, khai quốc công thần triều Bắc Tống, người khởi đầu cho truyền thống quân sự của Dương gia tướng.

Mới!!: Nhà Liêu và Dương Nghiệp · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Đại Thạch · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Bội · Xem thêm »

Gia Luật Di Liệt

Gia Luật Di Liệt (?-1163), là con trai của Liêu Đức Tông Gia Luật Đại Thạch, là người cai trị thứ ba của Tây Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Di Liệt · Xem thêm »

Gia Luật Lý Hồ

Gia Luật Lý Hồ (耶律李胡) (911-960), nhất danh Hồng Cổ (洪古), tự Hề Ẩn (奚隱), là một thân vương của triều Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Lý Hồ · Xem thêm »

Gia Luật Long Vận

Hàn Đức Nhượng (chữ Hán: 韩德让, 941 – 1011), người dân tộc Hán, nguyên quán Ngọc Điền, Kế Châu, tể tướng nhà Liêu, về cuối đời được ban tên họ là Gia Luật Long Vận (耶律隆运).

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Long Vận · Xem thêm »

Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên)

Gia Luật Lưu Ca (chữ Hán: 耶律留哥, 1165 – 1220) hay Lưu Cách (琉格), người dân tộc Khiết Đan, là thủ lĩnh nổi dậy phản kháng cuối đời Kim, nhà sáng lập nước Đông Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Gia Luật Phổ Tốc Hoàn

Da Luật Phổ Tốc Hoàn, em gái của Liêu Nhân Tôn Da Luật Di Liệt, là người thống trị thứ tư của Tây Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Phổ Tốc Hoàn · Xem thêm »

Gia Luật Sa

Gia Luật Sa (耶律沙) (?-988), tự An Ẩn (安隱), là một quân nhân, chính trị gia của triều Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Sa · Xem thêm »

Gia Luật Sở Tài

Một bức tượng của Gia Luật Sở Tài tại công viên Guta ở Cẩm Châu, Liêu Ninh Gia Luật Sở Tài (Chữ Hán: 耶律楚材, 1190–1243), tự Tấn Khanh (晉卿), hiệu Trạm Nhiên cư sĩ (湛然居士), còn có hiệu khác là Ngọc Tuyền lão nhân (玉泉老人), là tướng lĩnh, đại thần Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Sở Tài · Xem thêm »

Gia Luật Thuần

Liêu Tuyên Tông (chữ Hán: 遼宣宗; 1063-1122) tên thật là Gia Luật Thuần (chữ Hán:耶律淳), tục danh là Niêt Lý (涅里), là khai quốc Hoàng đế của nhà Bắc Liêu, là con Tống Ngụy Vương 宋魏王- Gia Luật Hòa, tức là cháu của trai của Hưng Tông Hoàng đế (遼興宗).

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Thuần · Xem thêm »

Gia Luật Trực Lỗ Cổ

Gia Luật Trực Lỗ Cổ (?-1213), là vị vua thứ năm của nước Tây Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Gia Luật Trực Lỗ Cổ · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hải Hà

Hải Hà trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Liêu và Hải Hà · Xem thêm »

Hải Thành, An Sơn

Hải Thành (chữ Hán giản thể: 海城市, âm Hán Việt: Hải Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Hải Thành, An Sơn · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Đường Mẫn Đế

Hậu Đường Mẫn Đế, tên húy là Lý Tòng Hậu (914–934), tiểu tự Bồ Tát Nô (菩薩奴), là một hoàng đế của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, cai trị từ năm 933 đến năm 934.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Đường Mẫn Đế · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Liêu

Hậu Liêu là chính quyền ở phía Đông Liêu không chịu quy phục quý tộc Mông Cổ và lập nên chính quyền riêng.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Liêu · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Nhà Liêu và Hậu Tấn Xuất Đế · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Hô Luân

Hồ Hô Luân (tiếng Trung: 呼倫湖), còn gọi là hồ Đạt Lãi (達賚湖), là một hồ nước ngọt nằm tại địa cấp thị Hô Luân Bối Nhĩ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Hồ Hô Luân · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Mới!!: Nhà Liêu và Hoàn Nhan Lâu Thất · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Nhà Liêu và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Hohhot · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Mới!!: Nhà Liêu và Kara-Khanid · Xem thêm »

Kế Châu

Kế Châu (chữ Hán giản thể: 蓟州区) là một khu thuộc thành phố Thiên Tân, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Kế Châu · Xem thêm »

Kỳ

Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Kỳ · Xem thêm »

Khấu Chuẩn

Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.

Mới!!: Nhà Liêu và Khấu Chuẩn · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Nhà Liêu và Khổng Tử · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Nhà Liêu và Khiết Đan · Xem thêm »

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Khuất Xuất Luật · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Nhà Liêu và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Thái Tông

Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.

Mới!!: Nhà Liêu và Kim Thái Tông · Xem thêm »

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Mới!!: Nhà Liêu và Kim Thái Tổ · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Nhà Liêu và Kinh tế · Xem thêm »

Lê Thụ

Lê Thụ (?-1460), là một tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Lê sở trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Liêu và Lê Thụ · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Nhà Liêu và Lạc đà · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Nhà Liêu và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Nhà Liêu và Lục bộ · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Liêu và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Nhà Liêu và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Nhà Liêu và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Nhà Liêu và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Liên minh trên biển

Liên minh trên biển (chữ Hán: 海上之盟, Hải thượng chi minh) là liên minh quân sự giữa hai nước Bắc Tống và Kim nhằm giáp công nước Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Liên minh trên biển · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liêu Cảnh Tông

Liêu Cảnh Tông (chữ Hán: 辽景宗; bính âm: Liao Jǐngzōng; 1 tháng 9 năm 948 - 13 tháng 10 năm 982), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Liêu, cai trị từ năm 969 đến năm 982.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Cảnh Tông · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Dương · Xem thêm »

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Hà · Xem thêm »

Liêu Hưng Tông

Liêu Hưng Tông (chữ Hán: 辽兴宗; bính âm: Liao Xīngzōng; 3 tháng 4 năm 1016 - 28 tháng 8 năm 1055), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Liêu, cai trị từ năm 1031 đến năm 1055.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Hưng Tông · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Mục Tông · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liêu sử

Liêu sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), tổng cộng có 116 quyển kể lại các sự kiện lịch sử từ khi ra đời đến khi diệt vong của nhà Liêu do Thoát Thoát làm tổng tài chủ chì việc biên soạn và thu thập sử liệu, đảm nhiệm việc biên soạn chung với ông là 4 người gồm Liêm Huệ Sơn Hải Nha, Vương Nghi, Từ Bính, Trần Dịch Tăng, ngoài ra Thoát Thoát còn tham khảo các sách sử khác như "Khiết Đan truyện" trong cuốn "Khiết Đan quốc chí" và "Tư trị thông giám", "Liêu sử" của Trần Đại Nhiệm, "Thực lục" của Gia Luật Nghiễm.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu sử · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Thánh Tông · Xem thêm »

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Thế Tông · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Nhà Liêu và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Linh Khâu

Linh Khâu (chữ Hán giản thể: 灵丘县, âm Hán Việt: Linh Khâu huyện) là một huyện thuộc thành phố Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Linh Khâu · Xem thêm »

Loan Thành

Loan Thành (chữ Hán giản thể:栾城县, pinyin: Luánchéng Xiàn, âm Hán Việt: Loan Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh, Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Loan Thành · Xem thêm »

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Mới!!: Nhà Liêu và Luận ngữ · Xem thêm »

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Máy bắn đá · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Nhà Liêu và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Liêu và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Nhà Liêu và Nam Đường · Xem thêm »

Nam triều

Nam triều (南朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương nam trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Nhà Liêu và Nam triều · Xem thêm »

Nông An

Nông An (chữ Hán giản thể: 农安县, âm Hán Việt: Nông An huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Nông An · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngạch Mẫn

Ngạch Mẫn là một huyện của địa khu Tháp Thành, Châu tự trị dân tộc Kazakh - Ili (Y Lê), khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Ngạch Mẫn · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Nhà Liêu và Ngoại thích · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Liêu và Người Hán · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Nhà Liêu và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhạn Môn Quan

Cửa ải Nhạn Môn Quan được sửa chữa năm 2010 Nhạn Môn Quan, (雁門關) cửa ải của vạn Lý Trường Thành thuộc huyện Đại, tỉnh Sơn Tây.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhạn Môn Quan · Xem thêm »

Nhị thập bát tú

Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Nhà Liêu và Nhị thập bát tú · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Liêu và Niên hiệu · Xem thêm »

Ninh Thành, Xích Phong

Ninh Thành là một huyện của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Ninh Thành, Xích Phong · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhà Liêu và Phật giáo · Xem thêm »

Phong Nhuận

Phong Nhuận (丰润区) là một quận thuộc địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Phong Nhuận · Xem thêm »

Quốc tử giám

Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.

Mới!!: Nhà Liêu và Quốc tử giám · Xem thêm »

Rus' Kiev

Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Liêu và Rus' Kiev · Xem thêm »

Sáo (nhạc cụ)

Hình ảnh của một số loại Sáo Sáo là nhạc cụ thổi hơi có từ thời kỳ cổ đại, rất nhiều nước trên thế giới sử dụng sáo với nhiều hình dáng và cấu tạo có thể khác nhau.

Mới!!: Nhà Liêu và Sáo (nhạc cụ) · Xem thêm »

Sông Argun (châu Á)

Sông Argun (tiếng Mông Cổ:, tiếng Mãn Châu: Ergune bira) hay sông Argun (tiếng Nga: Аргу́нь), sông Ngạch Nhĩ Cổ Nạp là một dòng sông ở Đông Bắc Á, là một trong hai nguồn chính của sông Hắc Long.

Mới!!: Nhà Liêu và Sông Argun (châu Á) · Xem thêm »

Sông Chongchon

Sông Ch'ŏngch'ŏn (âm Hán Việt: Thanh Xuyên) là một con sông ở Bắc Triều Tiên, bắt nguồn ở dãy núi Rangrim trong tỉnh Changan và đổ vào Hoàng Hải tại Sinanju.

Mới!!: Nhà Liêu và Sông Chongchon · Xem thêm »

Sông Chuy

Sông Sở (còn gọi là sông Chuy hay sông Chui hoặc sông Chu) (Чүй, Шу, Чу, tiếng Đông Can: Чў, Çw (từ 楚 chǔ / Sở)) là tên gọi của một con sông tại miền bắc Kyrgyzstan và miền nam Kazakhstan.

Mới!!: Nhà Liêu và Sông Chuy · Xem thêm »

Sông Selenge

Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Nhà Liêu và Sông Selenge · Xem thêm »

Sông Shilka

Sông Shilka (Шилка река) là một con sông chảy trong địa phận Zabaykalsky, đông nam Liên bang Nga với chiều dài 560 km (348 dặm Anh).

Mới!!: Nhà Liêu và Sông Shilka · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Nhà Liêu và Shaman giáo · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Ngũ Đại sử

Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.

Mới!!: Nhà Liêu và Tân Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Nhà Liêu và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Nhà Liêu và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Nhà Liêu và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Nhà Liêu và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Tây Vực · Xem thêm »

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Mới!!: Nhà Liêu và Từ điển · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Nhà Liêu và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Nhà Liêu và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Nhà Liêu và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Nhà Liêu và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Nhà Liêu và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Nhà Liêu và Thủ đô · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Thiên Tân · Xem thêm »

Thoát Thoát

Thoát Thoát (tiếng Mông Cổ: Тогтох, Tuotuo; chữ Hán: 脱脱; 1314-1355) hay Thác Khắc Thác (托克托, Toktoghan), Thoát Thoát Thiếp Mộc Nhĩ (脱脱帖木兒, Tuotuo Timur), tự Đại Dụng (大用) là một nhà chính trị sống và làm việc vào cuối thời nhà Nguyên kiêm chức ngự sử đại phu của triều đình nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Liêu và Thoát Thoát · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Nhà Liêu và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiêu (nhạc cụ)

''Tiêu'' Tiêu là một loại nhạc cụ thổi dọc trung âm của dân tộc Việt.

Mới!!: Nhà Liêu và Tiêu (nhạc cụ) · Xem thêm »

Tiêu Tháp Bất Yên

Tiêu hoàng hậu, tên thật là Tiêu Tháp Bất Yên (蕭塔不煙), là hoàng hậu của hoàng đế khai quốc Tây Liêu là Gia Luật Đại Thạch.

Mới!!: Nhà Liêu và Tiêu Tháp Bất Yên · Xem thêm »

Tiêu Xước

Tiêu Xước (萧綽, 953–1009), hay Tiêu Yến Yến (萧燕燕), là một hoàng hậu, hoàng thái hậu và chính trị gia triều Liêu.

Mới!!: Nhà Liêu và Tiêu Xước · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Liêu và Triều đại · Xem thêm »

Triệu (Ngũ đại)

Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Nhà Liêu và Triệu (Ngũ đại) · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nhà Liêu và Trung Á · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Nhà Liêu và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Trương Gia Khẩu · Xem thêm »

Tuyên Hóa (huyện Trương Gia Khẩu)

Tuyên Hóa (chữ Hán giản thể: 宣化县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Tuyên Hóa (huyện Trương Gia Khẩu) · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Nhà Liêu và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Urat Trung

kỳ Urat Trung (Hán Việt: Ô Lạp Đặc Trung kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Liêu và Urat Trung · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Nhà Liêu và Văn hóa · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Nhà Liêu và Vu Điền · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Nhà Liêu và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Xích Phong

Xích Phong (chữ Hán giản thể: 赤峰市, bính âm: Chìfēng Shì, âm Hán Việt: Xích Phong thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Liêu và Xích Phong · Xem thêm »

Yên (Ngũ đại)

Yên (燕) là một vương quốc tồn tại ngắn ngủi ở vùng Bắc Kinh và bắc bộ Hà Bắc hiện nay vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, thời gian cát cứ là 895 —913, thời gian cát cứ chính thức xưng đế là 911—913, nguyên thuộc phạm vi thế lực của Yên vương, Lô Long tiết độ sứ Lưu Thủ Quang.

Mới!!: Nhà Liêu và Yên (Ngũ đại) · Xem thêm »

Yên chi

Yên Chi có thể chỉ đến.

Mới!!: Nhà Liêu và Yên chi · Xem thêm »

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Mới!!: Nhà Liêu và Yên Vân thập lục châu · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 10 tháng 1 · Xem thêm »

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1004 · Xem thêm »

1009

1009 là một năm trong lịch Gregory, trong âm lịch ứng với một phần năm Giáp Tuất và Kỷ Dậu.

Mới!!: Nhà Liêu và 1009 · Xem thêm »

1012

Năm 1012 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1012 · Xem thêm »

1021

Năm 1021 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1021 · Xem thêm »

1031

Năm 1031 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1031 · Xem thêm »

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1032 · Xem thêm »

1034

Năm 1034 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1034 · Xem thêm »

1042

Năm 1042 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1042 · Xem thêm »

1055

Năm 1055 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1055 · Xem thêm »

1064

Năm 1064 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1064 · Xem thêm »

1065

Năm 1065 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1065 · Xem thêm »

1066

Năm 1066 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1066 · Xem thêm »

1074

Năm 1074 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1074 · Xem thêm »

1075

Năm 1075 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1075 · Xem thêm »

1083

Năm 1083 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1083 · Xem thêm »

1084

Năm 1084 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1084 · Xem thêm »

1085

Năm 1085 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1085 · Xem thêm »

1095

Năm 1095 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1095 · Xem thêm »

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 11 tháng 10 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 11 tháng 12 · Xem thêm »

1101

Năm 1101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1101 · Xem thêm »

1105

Năm 1105 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1105 · Xem thêm »

1110

Năm 1110 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1110 · Xem thêm »

1111

Năm 1111 trong lịch Julius và bắt đầu bằng ngày Thứ Hai.

Mới!!: Nhà Liêu và 1111 · Xem thêm »

1112

Năm 1112 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1112 · Xem thêm »

1114

Năm 1114 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1114 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1115 · Xem thêm »

1116

Năm 1116 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1116 · Xem thêm »

1117

Năm 1117 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1117 · Xem thêm »

1120

Năm 1120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1120 · Xem thêm »

1121

Năm 1121 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1121 · Xem thêm »

1122

Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1122 · Xem thêm »

1123

Năm 1123 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1123 · Xem thêm »

1124

Năm 1124 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1124 · Xem thêm »

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1125 · Xem thêm »

1128

Năm 1128 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1128 · Xem thêm »

1130

Năm 1130 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1130 · Xem thêm »

1132

Năm 1132 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1132 · Xem thêm »

1134

Năm 1134 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1134 · Xem thêm »

1143

Năm 1143 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1143 · Xem thêm »

1144

Năm 1144 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1144 · Xem thêm »

1150

Năm 1150 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1150 · Xem thêm »

1151

Năm 1151 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1151 · Xem thêm »

1163

Năm 1163 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1163 · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1164 · Xem thêm »

1178

Năm 1178 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1178 · Xem thêm »

1179

Năm 1179 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1179 · Xem thêm »

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 12 tháng 2 · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 12 tháng 3 · Xem thêm »

1200

Năm 1200 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1200 · Xem thêm »

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1211 · Xem thêm »

1212

Năm 1212 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1212 · Xem thêm »

1216

Năm 1216 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1216 · Xem thêm »

1218

Năm 1218 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1218 · Xem thêm »

1220

Năm 1220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1220 · Xem thêm »

1270

Năm 1270 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 1270 · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 13 tháng 10 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 13 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 14 tháng 10 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 15 tháng 5 · Xem thêm »

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 16 tháng 5 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 17 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Liêu và 25 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 25 tháng 6 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Liêu và 26 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 27 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 28 tháng 8 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 6 tháng 9 · Xem thêm »

648

Năm 648 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 648 · Xem thêm »

660

Năm 660 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 660 · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Liêu và 7 tháng 10 · Xem thêm »

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 907 · Xem thêm »

916

Năm 916 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 916 · Xem thêm »

918

Năm 918 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 918 · Xem thêm »

920

Năm 920 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 920 · Xem thêm »

922

Năm 922 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 922 · Xem thêm »

926

Năm 926 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 926 · Xem thêm »

927

Năm 927 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 927 · Xem thêm »

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 936 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 938 · Xem thêm »

947

Năm 947 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 947 · Xem thêm »

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 951 · Xem thêm »

952

Năm 952 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 952 · Xem thêm »

959

Năm 959 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 959 · Xem thêm »

969

Năm 969 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 969 · Xem thêm »

970

Năm 970 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 970 · Xem thêm »

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 979 · Xem thêm »

982

Năm 982 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 982 · Xem thêm »

983

Năm 983 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 983 · Xem thêm »

986

Năm 986 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 986 · Xem thêm »

993

Năm 993 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Liêu và 993 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Liao dynasty, Liêu (triều đại), Triều Liêu, Đại Liêu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »